Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn văn trên ca ngợi phẩm chất của cây tre là: ngay thẳng , thủy chung, can đảm.
Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh để ca ngợi.
Cách nói ấy hay ở chỗ có thể nói rõ được cho người đọc hiểu được cái đẹp của cây tre và cũng như con người Việt Nam ta.
~ Hok T ~
Những phẩm chất của tre được thể hiện qua câu thơ:cây luôn mọc một cách ngay thẳng,luôn có sự đoàn kết tạo nên 1 tập thể và sự hi sinh nhường nhịn cho đời sau
Biện pháp NHÂN HÓA
cách nói ấy hay ở chỗ nó được dùng để nói lên sự khẳng khái,biết hi sinh không sợ gian khổ và luôn đoàn kết,luôn đứng thẳng và đây cũng là tính cách của NHỮNG CHIẾN SĨ BỘ ĐỘI,QUÂN ĐỘI TA TRONG CÁC THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ,PHÁP hay các cuộc chiến tranh từ xưa
Đọc kĩ khổ thơ sau:
“ Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”
(“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận)
a/ Tìm những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong khổ thơ trên?
- Những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong đoạn thơ trên: gió, mặt trời
b/ Nhà thơ muỗn nói tới điều gì qua câu thơ: “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”? Tại sao nhà thơ có thể tưởng tượng ra cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền đánh cá với mặt trời? Trong đoạn trả lời cần dùng phép nối để liên kết câu, gạch chân từ ngữ để thể hiện phép nối đó?
Qua hình ảnh đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời, Huy Cận muốn khẳng định sức sống, sự mạnh mẽ và ý chí nghị lực phi thường trong con người lao động. Ông nâng những con người lao động và biến họ thành "anh hùng" trong lao động sản xuất dựng xây quê hương. Bên cạnh đó, con thuyền khi trở về từ biển khơi, con thuyền ấy mang theo hi vọng của tất cả mọi người. Vì thế nên Huy Cận đã viết "Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời". Đó là sự tưởng tượng trên cơ sở của sức mạnh, của tiếng gọi thúc giục họ từ nơi bến đỗ với những con người đang mong chờ. Họ phải chạy đua cùng mặt trời để bắt đầu công việc, bắt đầu cuộc sống sinh hoạt thường nhật
Phép nối: Bên cạnh đó
Bài 1:
a) Tổ quốc giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông
Bài 2:
a) bé bỏng
b) bé con nhỏ nhắn
c) nhỏ con
d) nhỏ con
Bài 3:
ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại
a) Mưa to gió lớn
b) Sơn thủy hữu tình
c) Danh lam thắng cảnh
d) Nay đây mai đó
@Bảo
#Cafe
nhiều thế, giết người à. Đặt từng câu một ở từng câu hỏi á............
Bài 2:
a) Vui vẻ: hôm nay t ko đc vui vẻ
...............................................
b) Phấn khởi : An phấn khởi vì xắp đc đi du lịch
................................................
c) Bát ngát : Cánh đồng bát ngát
..............................................
d) Mênh mông: Biển cả mệnh mông
................................
Bài 3:
a) Gạn đục khơi trong
b) Gần mực thì đen , gần đàn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi , chín lênh đênh
d) Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
mk lm bài 3 rồi đó, vừa nãy bn TMN.... gì gì đấy, bn lm thiếu ở phần bài 3 là dở và hay
~~HT~~
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm:
a. - ……………………Bảo vệ………..môi trường là nhiệm vụ của chúng ta.
- Tháng trước, em được đi thăm viện ………………bảo tàng………………….lịch sử.
- Sách trong thư viện được …………bảo quản……………..rất tốt.
- Họ hứa ….....bảo đảm…..thực hiện đúng những điều đã cam kết.
- Nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là ……………bảo tồn………………các khu sinh thái.
( bảo tàng, bảo tồn, bảo vệ, bảo đảm, bảo quản)
b. – Để ………sinh tồn……. , con người cần phải có môi trường trong sạch.
- Khí hậu Tây Nguyên rất phù hợp với đặc điểm ………………sinh trưởng………của cây cà phê.
- Khi tham quan khu bảo tồn ……………sinh thái………………, các em phải tuân thủ nội quy.
(sinh trưởng, sinh tồn, sinh thái)
o l m . v n
1. Em hiểu hạt gạo làm từ lúa
2.Theo em là đồng quê có nhiều những thứ tốt đẹp
3.a giọt mồ hôi sa, ngọt bùi đắng cay
4. đó là : giọt mồ hôi sa , nước như ai nấu chết cả cá cờ ,cua ngoi lên bờ .mẹ em xuống cấy . có tác dụng để chỉ sự vật vả của người nông dân
Bài 01 (5 điểm)
Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:
a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.
b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.
c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.
Bài 01 (5 điểm)
Gạch chân dưới những từ không cùng hệ thống trong các dãy từ sau:
a. xanh tươi, xanh lơ, xanh ngắt, xanh um, xanh lè.
b. lênh khênh, lách tách, hồng hào, dong dỏng, gầy gò.
c. xách, vác, khênh, cầm, khiêng.
Bài 02 (2,5 điểm)
(1)Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(2)Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. (3)Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. (4)Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. (Vân Long)
Trong đoạn văn trên câu nào là câu ghép? Chỉ rõ các cụm chủ vị trong câu ghép đó?
Câu 1 nhé
Chủ ngữ câu 1 :Đến tháng năm
Vị ngữ : còn lại của câu đó
Cụm từ báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến là thành phần gì của câu?
Là thành phần trạng ngữ
Quan hệ từ thì trong các câu (1), (2), (4) nối những thành phần gì của câu?
Câu (1): Quan hệ từ thì nối:…chủ ngữ………………………với……………trạng ngữ……………
Câu (2): Quan hệ từ thì nối:………chu ngữ…………………với ……vị ngữ…………..………
Câu (4): Quan hệ từ thì nối ……trạng ngữ……………………với …………chủ ngữ , vị ngữ………….…
1c)Mưa rất to nên gió rất lớn
d) Con học xong bài thì mẹ cho con lên nhà ông bà.
TL:
2.
d)Trời càng mưa nước sông càng lên cao.
e)Bộ phim này hay nên trẻ con thích và người lớn cũng rất thích.
3.C
HT
* Sorry bạn ạ !! Bây h viết ko kịp đâu !! Bạn có thể thay câu và thêm ý của bạn vào nha !! Bạn tham khảo nhé !!
Tuổi thơ của em gắn liền với những cảnh đẹp của quê hương. Đó là những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay hay con đường quen thuộc in dấu chân quen.... nhưng gần gũi và thân thiết nhất vẫn là dòng sông nhỏ đầy ắp tiếng cười của bọn trẻ chúng em mỗi buổi chiều hè. Con sông là một nhánh của sông Hồng. Nó chảy qua bao nhiêu xóm làng, qua những cánh đồng xanh mướt lúa khoai rồi chảy qua làng em. Con sông như lặng đi trước vẻ đẹp của xóm làng. Nó trầm ngâm phản chiếu những hàng tre đỏ bóng mát rượi xuống đôi bờ. Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang.
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc ngả tre
Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.
Quê hương! ôi tiếng gọi nghe sao mà tha thiết, quê hương ! nơi chôn nhau căt rốn của ta. Quê hương ! nỗi niềm day dứt nhớ thương của anh lính ra trận, quê hương ! tiếng gọi thôi thúc của những người con xa sứ lâu ngày. Quê hương ! nguồn cảm hứng vô tận của các nhà thơ. Dòng sông, bến nước, con đò giường như đã gắn liền với nhịp thở sáng tác của những nhà thơ. Trong bài thơ "Nhớ con sông quê hương " của nhà thơ Tế Hanh ta bắt gặp hình ảnh ;
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là buổi trưa hè
Tỏa bóng mát xuống dòng sông xanh thẳm.
Với cái nhìn tinh tế, với tấm lòng yêu quê đến tha thiết và băng hình ảnh nhân hóa liên tưởng, tác giả đã vẽ nên một bức tranh con sông quê thật thơ mộng găn bó gần gũi với bao lớp người đã được sinh ra và lớn lên dưới lũy tre xanh, với cây đa, bến nươc, sân đình.