Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C 20 cm H 15 cm M N
a) Nối MC; Nối BN
Diện tích tam giác ABC là :
20 x 15 : 2 = 150 cm2
+) Xét tam giác AMC với tam giác ABC ta có :
- Đáy AM = 1/3 Đáy AB
- Chung đường cao hạ từ đỉnh C
\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác AMC = 1/3 Diện tích tam giác ABC
\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác AMC là : 150 x 1/3 = 50 cm2
b) +) Xét tam giác ANB với tam giác ABC ta có :
- Đáy AN = 3/4 Đáy AC
- Chung đường cao hạ từ đỉnh B
\(\Rightarrow\) Diện tích tam giác ANB = 3/4 Diện tích tam giác ABC
\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác ANB là :
150 x 3/4 = 112,5 cm2
Đáp số : a) 50 cm2
b) 112,5 cm2
diện tích hình vuông cũng chính là diện tích hình tam giác : 24 * 24 = 576 (m2)
chiều hình tam giác : 24 : 2 = 12 (m)
đáy hình tam giác : 576 * 2 : 12 = 96 (m)
Đúng nhé
Chu vi đáy = (dài + rộng ) x 2
Sxq = Chu vi đáy x chiều cao
2) Diện tích toàn phần: Stp
Stp = Sxq + Sđáy x 2
Sđáy = dài x rộng
Lưu ý: Diện tích toàn phần thì tính luôn cả 6 mặt của hình hộp nhưng với trường hợp hình hộp mất đi một mặt đáy thì lúc đó công thức chỉ còn là:
Stp = Sxq + Sđáy
Công thức : Sxq=Pđ x C
( a + b ) 2 x c
Stp = Sxq + ( a x b ) x 2
tick tớ nhé
Chiều cao :
34.5 : 5 x 1 = 6.9 ( m )
Diện tích là :
( 34.5 x 6.9 ) : 2 = 119.025 ( m2 )
diện tích
hình chữ nhật : axb hình tam giác: axh:2 hình tròn: rxrx3,14
hình vuông: axa hình thang: (a+b)xh:2 hình bình hành: axh
hình thoi: mxn:2
olm duyệt
Giải :
Vì K là trung điểm của NP nên NK=KP
Hai hình tam giác INK và IKP có chung chiều cao từ I và đáy NK=KP nên diện tích tam giác INK và diện tích tam giác IKP bằng nhau
Diện tích tam giác INK = 3,5 cm2
Do đó , diện tích tam giác INP là :
3,5+3,5=7(cm2)
Vì I là trung điểm của MP nên MP=IPx2
Hai hình tam giác MNP và INP có chung chiều cao từ đáy là N và MP=IPx2 nên diện tích tam giác MNP gấp 2 lần diện tíc tam giác INP
Vậy diện tích tam giác MNP là :
7x2=14(cm2)
Đ/s : 14 cm2
~Hok T~
- Công thức tính diện tích tam giác thường: S = (A X H)/ 2
Trong đó:
+ a: Chiều dài đáy tam giác (đáy là một trong 3 cạnh của tam giác tùy theo quy đặt của người tính)
+ h: Chiều cao của tam giác, ứng với phần đáy chiếu lên (chiều cao tam giác bằng đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy, đồng thời vuông góc với đáy của một tam giác).
(đáy x chiều cao):2
công thức : S=(d x h):2