Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thế kỉ 18
* Nguyên nhân thắng lợi:
+ Truyền thống yêu nước, kiên cường, dũng cảm đánh giặc của nhân dân ta.
+ Người lãnh đạo tài ba. Sự chỉ huy tài giỏi của Nguyễn Huệ - Quang Trung
+ Đề ra kế sách đánh giặc đúng đắn, sáng tạo. Trong cuộc kháng chiến chống Xiêm 1785, Nguyễn huệ đã chọn vị trí để tiêu diệt giặc đúng đắn là khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút.
- Sự đoàn kết giữa nhân dân, triều đình và người lãnh đạo.
- Nghĩa quân có được sự đồng tình ủng hộ của quân dân và sĩ phu Bắc Hà.
Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Thanh:
- Diễn ra ngay sau khi Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi, được xem là chiến công đỉnh cao của thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.
- So sánh lực lượng giữa ta và địch có sự chênh lệch lớn (ta hơn 10 vạn, địch 29 vạn).
- Diễn ra trong thời gian ngắn, chưa đầy 10 ngày với cuộc hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ làm cho địch không kịp trở tay.
- Là cuộc chiến tranh của toàn dân chống giặc, trong đó nổi bật vai trò của người nông dân dưới dự lãnh đạo của Nguyễn Huệ.
- Cuộc kháng chiến này cũng chấm dứt thời kì xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm
- Cuối năm 1784, chiếm gần nửa đất Nam Bộ, ra sức cướp phá chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn ở vùng đất còn lại.
- Năm 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xoài Mút (trên sông Tiền - Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm.
Đây là một thắng lợi lớn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, thể hiện tài tổ chức, cầm quân của Nguyễn Huệ, đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn.
xiêm
-Nghĩa quân Tây Sơn thực hành phản công, tiến công khi quân Xiêm đang trong thế tiến công, tuy về chính trị, thế của chúng đang mất dần.
-Vào đêm 18 rạng ngày 19/01, khi địch tấn công, một số thuyền quân Tây Sơn ra đánh chặn rồi giả thua, rút dần về phía Rạch Gầm - Xoài Mút nhằm dụ địch vào trận địa mai phục. Quân Xiêm tưởng ta yếu, thúc quân đuổi theo và trúng kế của Nguyễn Huệ.
Câu 4. Trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý, chi tiết nào thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta?
A. Bị động, rút quân về nước.
B. Giảng hòa, kết thúc chiến tranh.
C. Phòng thủ, rút lui.
D. Chủ động, tự vệ.
+ Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến.
+ Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc
+ Ngày 27 tháng 10 năm 1075, Vi Thủ An dẫn 700 quân từ Tô Mậu vào đánh Cổ Vạn, chiếm được trại Cổ Vạn.
+ Từ ngày 10 tháng 12 năm 1075, cánh quân đầu tiên do Tông Đản chỉ huy đã kéo đến Ung Châu. Cánh quân chiếm được Khâm Châu tiến lên Ung Châu.
Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, người chỉ huy không phải là vua mà là thái úy Lý Thường Kiệt. Còn cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần gắn liền với tên tuổi của các vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông cùng các tướng tài khác.
Trong cuộc kháng chiến chống Tống, Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “ Tiên phát chế nhân”, đánh ngay vào âm mưu xâm lược của kẻ thù chứ không ngồi đợi giặc đến mới đánh. Còn trong kháng chiến chống Mông – Nguyên, các vua tôi nhà Trần lúc đầu thực hiện “ vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn rồi mới đánh.
Trong cuộc kháng chiến chống Tống, Lý Thường Kiệt sử dụng cách đánh cả về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu để giành thắng lợi quyết định. Còn trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên, do kẻ thù rất mạnh nên các vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài, làm cho địch ngày càng suy yếu, sau đó đánh đòn quyết định giành thắng lợi cuối cùng.
Nội dung |
Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý |
Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên thời Trần. |
Tương quan lực lượng |
Nhà Lý chống xâm lược Tống khi thế và lực đều mạnh, khi đó nhà Tống phát động chiến tranh xâm lược nước ta trong tình thế gặp nhiều khó khăn. |
Nhà Trần mới xây dựng đã phải liên tiếp 3 lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên đang ở thời kì hùng mạnh bậc nhất thế giới. |
Nghệ thuật quân sự |
- Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”, đem quân đánh bất ngờ sang đất Tống. - Sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định: sử dụng “bài thơ Thần” “Nam quốc sơn hà” trên sông Như Nguyệt. |
- Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. - Nhà Trần phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định. |
* Phân tích:
- Giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần có sự khác nhau về nghệ thuật quân sự. Sự khác nhau này là dựa trên tương quan lực lượng giữa ta và địch.
- Nhà Lý và nhà Trần đã khéo léo phân tích tình hình địch để lựa chọn cách đách phù hợp.
=> Kết quả: đều giành chiến thắng vang dội, giữ vững độc lập dân tộc.
Bạn tham khảo
https://luatduonggia.vn/ngo-quyen-la-ai-tom-tat-tieu-su-ngo-quyen-897-944-scn/
là sao vậy bạn
ngô quyền thì liên quan gì tới vương quyền à bạn
Vào link này nhá:
http://tapchiqptd.vn/vi/tim-hieu-truyen-thong-quan-su/tu-tuong-tien-phat-che-nhan-trong-cuoc-chien-tranh-chong-tong-xam-luoc-1075-1077/8095.html?pageindex=4
thanks nhiều ạ