Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.
- Các tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là '' yếu tố Hán Việt ''
- Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.
- Từ ghép Hán Việt có 2 loại :
+) Từ ghép đằng lập
+) Từ ghép chính phụ
Chúc bn hok tốt !
- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt
Câu 1:
a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa
* Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
* Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau
- Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau
b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó
— PHỤ NỮ việt nam anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)
-> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP) vua Trần Nhân Tông
-> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa
— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)
-> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ
Từ Hán Việt không phải từ ghép đẳng lập là: D. Thi nhân
hoa (1) chỉ sự vật có hương thơm, có màu sắc. (bông hoa)
hoa (2) chỉ cái đẹp.
phi (1) nghĩa là bay.
phi (2) nghĩa là không.
phi (3) chỉ vợ vua. (phi tần)
tham (1): muốn có được, đạt được, vơ hết, lấy hết về mình.
tham (2): góp sức, có mặt trong một hoạt động chung nào đó.
gia (1): nhà
gia (2): thêm vào, tăng lên.
Ai vào giúp Trần Khai Phong nhanh giùm đi,em cũng cần coi để mai kt gấp T.T
C2: - Từ đồng âm:Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
C
cảm ơn bn nhìu lém