K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2021

a) Vì AP,AQ là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}OP\perp AP\\OQ\perp AQ\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{OPA}=90^0\\\widehat{OQA}=90^0\end{cases}}}\)

Xét tứ giác APOQ có: 

\(\widehat{OPA}+\widehat{OQA}=180^0\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác APOQ

=> APOQ nội tiếp

=> A,P,O,Q cùng thuộc 1 đường tròn

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác APO vuông tại P ta được:

\(AP^2+OP^2=OA^2\)

\(\Rightarrow AP=\sqrt{OA^2-OP^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\)

a: Xét tứ giác APOQ có

\(\widehat{APO}+\widehat{AQO}=180^0\)

Do đó: APOQ là tứ giác nội tiếp

c: Xét (O) có

ΔFPQ nội tiếp

FQ là đường kính

Do đó: ΔFPQ vuông tại P

=>QP\(\perp\)PF

mà QP\(\perp\)OA

nên PF//OA

6 tháng 1 2021
câu a,b bạn tự làm nhécâu c thì bạn chứng minh tam giác PAF đồng dạng với tam giác MBF (cạnh // và cùng góc) rồi rút tỉ số MB/MF=AP/FPdễ dàng nhận thấy MB = ME; AP=PE ( tc 2 tiếp tuyến cắt nhau)=> đpcm
13 tháng 7 2017

xét tam giác OBA vuông tại B có

OB^2=OK.OA (hệ thức lượng)

=> OK= OB^2 / OA =5^2/10 =2.5 (CM) 

xog rùi nhé OB= 5 cm vì là bán kính nhé.

chúc bn hc tốt 

13 tháng 7 2017

con cho kia