Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm về văn học trung đại ( truyện trung đại )
Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hìnhthành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học viết thời phongkiến, văn học cổ, văn học thành văn.) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhànước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX.
Truyện trung đại là loại truyện nhiều khi gần với thể kí( Ghi chép sự việc) với sử ( Ghi chép chuyện thật) và có thể hư cấu thường mang tính giáo huấn. Cốt truyện nhìn chung còn đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả qua hànhđộng và ngôn ngữ.
Văn học trung đại hình thành từ thế kỉ X hết thế kỉ XIX và phát triển trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn hóa khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc. Bạn muốn biết những tác phẩm bạn đang tìm có phải là văn học trung đại hay không thì phải dựa vào các đặc điểm sau: Thời gian sáng tác: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX Về thể loại: Trong văn học chữ Hán, có ba thể loại chủ yếu: văn xuôi(truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi,...); thơ(thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc,...); văn biền ngẫu(hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế,...). Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ(thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu. Về chữ viết: Phần lớn là chữ Hán và chữ Nôm
Đặc điểm :
- Thường được tính từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX - Văn xuôi chữ Hán.
- Nội dung mang tính giáo huấn
- Vừa có loại truyện hư cấu, vừa có loại truyện gắn với ký hay sử
- Cốt truyện đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể, qua hành động và ngôn ngữ thoại của nhân vật.
#Yumi
+ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có thể chia làm ba đoạn:
- Đoạn 1: (từ đầu cho đến “mỗi thứ một đôi”): Điều kiện kén rể của vua Hùng.
- Đoạn 2: (tiếp theo cho đến “thần nước đành rút quân”): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Đoạn 3: (phần còn lại): Sự thất bại của Thủy Tinh và sự báo thù hàng năm.
+ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được gắn với thời đại Hùng Vương thứ 18, thời đại mở đầu của lịch sử dân tộc.
5 đoạn. Đoạn 1 là giới thiệu nàng Mị Nương. Đoạn 2 là giới thiệu về Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn và các sính lễ. đoạn 3 lafsown tinh tới trước rước mị nương về. đoạn 5 là trận chiến của sơn tinh và thủy tinh. đoạn 5 là nói về cuộc chiến ko ngừng nghỉ hàng năm của 2 chàng
Gồm 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu ? "mỗi thứ một đôi": Hùng Vương kén rể.
- Đoạn 2: Tiếp theo ? Thần Nước đành rút quân: Cuộc giao tranh giữa hai vị thần.
- Đoạn 3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh.
Viết vào thời đại Hùng Vương thứ 18
hok tốt !
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm 4 đoạn:
- Từ đầu đến người chồng thật xứng đáng: Hùng Vương muốn kén chồng cho Mị Nương.
- Từ Một hôm có hai chàng đến rước Mị Nương về núi: Cuộc kén rể và chiến thắng thuộc về Sơn Tinh.
- Từ Thủy Tinh đến sau đến đành rút quân: Cuộc giao tranh dữ dội và quyết liệt của hai thần, cuối cùng Thủy Tinh phải rút quân về.
- Đoạn còn lại: Cuộc trả thù hằng năm với Sơn Tinh và những thất bại của Thủy Tinh.
Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh được gắn với thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam.
Bài này là bài mình tự làm , không có chép mạng đâu .
Bài làm
Các truyện , kí đã học giúp em cảm nhận được nhiều bức tranh thiên nhiên của đất nước và cuộc sống con người ở các vùng miền khác nhau : cảnh sông nước bao la , rừng đước chằng chịt của vùng Cà Mau ; sông thu bồn êm ả với nhiều thác ; vẻ đẹp tươi sáng , phong phú của cảnh thiên nhiên vùng đảo Cô Tô ,.......Cùng với hình ảnh sinh hoạt của con người và cuộc sống của họ ở từng vùng miền khác nhau.
Các truyện kí đã học giúp em cảm nhận dược nhiều bức tranh thiên nhiên của đất nước và cuộc sống con người ở các vùng miiền khác nhau : cảnh sông nước bao la,rừng đước chàng chịu ở vùng Cà mau ; sông Thu Bồn êm ả với nhiều thác;vẻ đẹp tươi sáng , phong phú về cảnh thiên nhien vùng đảo Cô Tô,....cùng với cảnh tưởng sinh hoạt của con ngừoi và các vùng miền khác nhau
Gồm có 3 đoạn :
Đoạn 1 : từ đầu đến mỗi thứ một đôi
Ý nghĩa : Vua Hùng kén rể
Đoạn 2 : Tiếp theo đến Thần Nước đành rút quân
Ý nghĩa : Cuộc giao tranh giữa hai vị thần
Đoạn 3 : Đoạn còn lại
Ý nghĩa : Sự trả thù hàng năm của Thủy Tinh
Thời đại Hùng Vương thứ 18
gồm 3 trăm đoạn ai thấy mình sai thì bấm đúng nhé
còn ai thấy mình đúng thì........ cứ bấm đúng thôi
Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chia làm 3 đoạn:
- Đoạn 1 (từ đầu… mỗi thứ một đôi): Vua Hùng yêu cầu sính lễ
- Đoạn 2 (tiếp… thần Nước đành rút quân): Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Đoạn 3 (còn lại): Cuộc trả thù hằng năm của Thủy Tinh
b, Truyện gắn với thời đại Hùng Vương, thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam
Truyện trung đại là truyện nhiều khi gắn với kí ( việc ghi chép sự việc ), sử ( ghi chép chuyện thật) và có thể hư cấu, thường mang tính giáo huấn. Cốt truyện nhìn chung đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua hành động và cốt truyện.
Văn học viết Việt Nam được chia thành hai giai đoạn tùy thuộc vào thời gian ra đời và đặc điểm sáng tác đó là: văn học trung đại và văn học hiện đại.
Văn học trung đại hình thành từ thế kỉ X hết thế kỉ XIX và phát triển trong bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn hóa khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc.
Bạn muốn biết những tác phẩm bạn đang tìm có phải là văn học trung đại hay không thì phải dựa vào các đặc điểm sau:
Thời gian sáng tác: từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
Về thể loại: Trong văn học chữ Hán, có ba thể loại chủ yếu: văn xuôi(truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi,...); thơ(thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc,...); văn biền ngẫu(hình thức trung gian giữa thơ và văn xuôi, được dùng nhiều trong phú, cáo, văn tế,...). Ở văn học chữ Nôm, phần lớn các thể loại là thơ(thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu.
Về chữ viết: Phần lớn là chữ Hán và chữ Nôm