Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ là do phải thêm từ vào câu cho câu bớt lủng củng còn vài trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ là vì các câu khác đã dùng quan hệ từ rồi không nên dùng nhiều.
ko chắc
a,đồ thường làm bằng gỗ,có mặt phẳng và chân đỡ,dùng để bày đồ đạc hay để làm việc,nơi ăn uống v.v
b,lần tính được,thua trong trận đấu bóng
c,trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì
2.đều là từ nhiều nghĩa vì có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
đúng rồi đó
truyện dân gian gồm các thể loại như :cổ tích;truyện cười;truyện ngụ ngôn và truyền thuyết
Mẹ là danh từ.
Từ em ( dùng để xưng hô ) không phải là danh từ mà là đại từ nhân xưng.
a ) chân : là một bộ phận của cơ thể con người dùng để đi lại .
b ) Từ chân có thể có nhiều nghĩa
VD : chân tướng , chân thực .......
Từ ghép đẳng lập:thiên địa,nhật nguyệt.
Từ ghép chính phụ:gia nhân,trưởng thành,thiên mẫu,thiên tử,hồng ngọc,mục đòng,thiên thanh,trường thọ,thiên hạ.
, Cô giáo em là người tuyệt nhất. Cô luôn khen em học rất chăm chỉ,luôn ngoan ngoãn nghe lời người lớn. Thế là mấy bạn trong lớp lúc nào cũng kiêu căng với em. Vào đúng ngày 20-11 cũng là ngày cô giáo em sinh nhật cả lớp em quyết định tổ chức. Các bạn phân công em và một bạn rất là ngộ nghĩnh đi mua bánh sinh nhật. Chúng em đã hoàn thành nhiệm vụ đi mua bánh. Nhưng vừa đến cửa lớp thì em thấy một bạn đang cố treo bong bóng lên cửa. Lúc đó, em chạy đến và giúp đỡ bạn ấy
ko phải nha!chúc bạn ht