Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. - Trong trường hợp hạt phấn không nảy mầm => không thụ tinh.
- đặc điểm của quả là không có hạt.
b. hình thức thụ phấn nhờ sâu bọ hiệu quả nhất. vì khi khi hút mật hoặc di chuyển nhị sẽ bám vào cơ thể chúng và sẽ rơi vào nhụy của hoa cái, do đó khả năng thụ phấn sẽ rất cao.
1.
Có thể phân chia các quả trên thành 2 nhóm
+ Quả khô: quả cải, quả bông, quả thìa là, quả đậu: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng
+ Quả thịt: quả đu đủ, quả mơ, quả chanh, quả cà chua, quả táo: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả
Câu 1: - Trong trường hợp thụ phấn nhờ người là cần thiết:
+ Khi thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả.
VD: con người thụ phấn trực tiếp cho hoa bằng cách bứt hoa đực úp vào hoa cái, lấy hạt phấn từ hoa đực rắc vào hoa cái, nuôi ong giúp thụ phấn cho hoa, ...
+ Thụ phấn chéo tránh tái hóa hoặc lai tạo giống mới để có nhiều ưu điểm hơn.
VD: người trồng ngô thụ phấn chéo bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa của cây kia.
Câu 2: - Hiện tượng thụ phấ: là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
- Hiện tượng thụ tinh: là tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
- Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
+ Loại hoa : lưỡng tính
+ Thời gian chín của nhị so với nhụy: đồng thời
- Hoa giao phấn xảy ra trên 2 hoa khác nhau, hoa tự thụ phấn xảy ra trên cùng một hoa. Ở hoa tự thụ phấn thì nhị và nhụy chín cùng một lúc, hoa giao phấn nhị và nhụy có thể chín không cùng một lúc.
- Hiện tượng giao phấn ở hoa có thể thực hiện nhờ gió, nhờ sâu bọ, nhờ con người.
: - Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây.
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.
trong trường hợp cần thiết
+ tăng sản lg quả và hạt
+ Tạo giống ms sản lg tốt và caoTick mk nha. tks m.n
Ở địa phương em thường sử dụng những phương pháp thụ phấn nào?
- Thụ phấn nhờ gió , nhờ côn trùng .
- Thụ phấn nhờ con người .
Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm gì?
Những cây thụ phấn nhờ gió thường có hoa có đặc điểm:
- Hoa thường nằm ở phần ngọn cây, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn.
- Bao hoa thường tiêu giảm để hạt phấn có thể dễ phát tán và có thể thu nhận được.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng giúp hạt phấn thoát ra được một cách dễ dàng.
- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ giúp gió có thể thổi đi xa, lan rộng.
- Đầu nhụy thường có lông dính giúp giữ hạt phấn lại ⇒ thu nhận hạt phấn.
⇒ Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.
Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết?
- Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. - Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.
- Sau khi thụ phấn , hạt phấn sẽ trương lên và nảy mầm thành một ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn.
- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn.
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đự kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
Vì hạt phấn không nảy mầm được.
Quả sẽ không có hạt.
- Trong trường hợp hạt phấn không nảy mầm => không thụ tinh.
- đặc điểm của quả là không có hạt.