K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2016

Cả 2 bạn Sơn và Hải đều nói đúng. 
* Thí nghiệm chứng minh : 
- Bạn Hải nói đúng : 
Sau khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh lụa và thanh nhựa sẫm màu vào mảnh vải khô thì đưa thanh thủy tinh lại gần thanh nhựa ta thấy 2 vật trên hút nhau. 
- Bạn Sơn nói đúng : 
Lấy một thước nhựa sau khi đã cọ xát với mảnh len đưa lại gần những vụn giấy nhỏ ta thấy thước nhựa này hút các vụn giấy. 

22 tháng 1 2016

ta có thể làm thí nghiệm sau để kiểm tra:
lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilong đó lại gần một mảnh nilong không bị nhiễm điện. nếu cả hai vật trên đều hút mảnh nilong thì cả hai vật này đều bị nhiễm điện và mang điện tích trái dấu. nếu chỉ có lược nhựa hoặc mảnh nilong hút vật kia thì ta có một trong hai vật đó bị nhiễm điện.

1 tháng 4 2017

* Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, đều có thể sai.

* Thí nghiệm kiểm tra:

    + Đưa lần lượt lược nhựa và mảnh nilong của Hải lại gần các vụn giấy trang kim.

    + Nếu cả lược nhựa và mảnh nilong đều hút các vụn giấy thì lựa nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện, do đó Hải đúng.

    Còn nếu chỉ một trong hai vật này hút các vụn giấy thì chỉ có một vật bị nhiễm điện, khi đó Sơn đúng.

23 tháng 3 2020

- Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, đều có thể sai.

* Thí nghiệm kiểm tra:

+ Đưa lần lượt lược nhựa và mảnh nilong của Hải lại gần các vụn giấy trang kim.

+ Nếu cả lược nhựa và mảnh nilong đều hút các vụn giấy thì lựa nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện, do đó Hải đúng.

Còn nếu chỉ một trong hai vật này hút các vụn giấy thì chỉ có một vật bị nhiễm điện, khi đó Sơn đúng.

23 tháng 3 2020

Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai:

Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chi 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng. Có thể dùng 1 lược nhựa và 1 mảnh ni lông khác đều chưa bị nhiễn điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh ni lông của Hải.

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 4 2017

Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, có thể sai:

Để kiểm tra ai đúng, ai sai thì đơn giản nhất là lần lượt đưa lược nhựa và mảnh nilông của Hải lại gần các vụn giấy nhỏ. Nếu lược nhựa và mảnh nilông đều hút các vụn giấy thì Hải đúng. Còn nếu chi 1 trong 2 vật này hút các vụn giấy thì Sơn đúng. Có thể dùng 1 lược nhựa và 1 mảnh ni lông khác đều chưa bị nhiễn điện để kiểm tra lược nhựa và mảnh ni lông của Hải.


15 tháng 1 2017

- Vì chiếc lược nhựa và mảnh nil-lông đều được cấu tạo từ nhựa nên khi nhiễm điện thì chúng phải bị nhiễm cùng 1 loại điện mà khi 2 vật có cùng 1 loại điện tích thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên trường hợp của bạn Hải loại.

- Còn về trường hợp của bạn Sơn thì : khi 1 vật bị nhiễm điện thì nó sẽ có khả năng hút vật kia lại nên trường hợp của bạn Sơn hợp lí.

Vậy theo em trường hợp của bạn Sơn đúng.

15 tháng 1 2017

Cần làm thí nghiệm kiểm tra : Đưa thước nhựa và mảnh nilong lại gần những vụn giấy.

- Nếu cả 2 đều hút vụn giấy thì cả 2 đều bị nhiễm điện và bạn Hải nói đúng

- Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật hút vụn giấy thì vật nào hút vụn giấy thì vật đó nhiễm điện và bạn Sơn đúng

19 tháng 4 2021

Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.

Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.

Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.

Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).

19 tháng 4 2021

Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron ? Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron. Vật nhiễm điện dương mất bớt electron

Mảnh len nhiễm điện dương.

1 tháng 7 2018

Thanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.

- Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) → mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

29 tháng 4 2017

C1. Đặt nhanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích dương hay điện tích âm ? Tại sao ?

Bài giải:

Mảnh vải mang điện tích dương

Vì hai vật bị nhiễm điện thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải khô mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.


30 tháng 4 2017

Khi đưa mảnh vải lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau, vậy thanh nhựa và mảnh vải này bị nhiễm điện khác loại.

Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì mang điện tích âm, vậy mảnh vải này mang điện tích dương.

 Câu 2.  Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát vớI mảnh len là:A. mảnh ni lông                                   B. thước nhựa                C.  thanh thuỷ tinh        D.  mảnh len Câu 3. Một vật trung hoà về điện bị mất bớt electron sẽ trở thành:A. mang điện...
Đọc tiếp

 Câu 2.  Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát vớI mảnh len là:

A. mảnh ni lông                                   B. thước nhựa                C.  thanh thuỷ tinh        D.  mảnh len

 Câu 3. Một vật trung hoà về điện bị mất bớt electron sẽ trở thành:

A. mang điện dương.                                                                  B. Các câu A, D đúng.    

C. không xác định được mang điện loại nào.                              D. mang điện âm.

 Câu 4.  Sau khi cọ xát vật A vào vật B nếu vật A tích điện âm thì vật B ……………. Và hai vật ………………….

A.  tích điện âm, đẩy nhau.                  B.  tích điện dương, hút nhau.                             

C.  không tích điện, hút nhau.             D.  tích điện dương, đẩy nhau.

Câu 5. Kết luận nào dưới đây là sai

A.  Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua là một nam châm gọi là nam châm điện.

B.  Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt thép.                    

C.  Khi đổi chiều dòng điện trong cuộn dây thì tính chất của 2 cực từ của nam châm điện vẫn không thay đổi.

D.  Cũng như nam châm, nam châm điện có 2 cực từ.

 Câu 6. Tác dụng nhiệt của dòng điện ở dụng cụ nào sau đây là không có ích:

A. nồi cơm điện                                   B. bếp điện                     C. quạt điện                    D. bàn là (ủi) điện

 Câu 7.  Lấy một thước nhựa cọ xát vào một miếng vải khô. Kết quả xảy ra là:

A.  thanh thước nhựa và miếng vải nhiễm điện                        

B.  thanh thước nhựa không nhiễm điện, miếng vải nhiễm điện                                     

C.  không có vật nào bị nhiễm điện    

D.  thanh thước nhựa nhiễm điện, miếng vải không nhiễm điện

 Câu 8.  Electron trong nguyên tử không có tính chất nào sau đây:

A.  mang điện tích âm                         

B.  mang điện tích dương                   

C.  di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác                

D.  chuyển động xung quanh hạt nhân

 Câu 9. Một vật mang điện tích âm mất bớt electron sẽ trở thành :

A. trung hòa về điện                                                                                                           B. mang điện tích âm      

C. không xác định được là trung hòa hay mang điện tích loại nào                                    D. mang điện tích dương

 Câu 10. Một vật mang điện tích âm nhận thêm electron sẽ trở thành :

A. không xác định được là trung hòa hay mang điện tích loại nào                                    B. mang điện tích âm      

C. mang điện tích dương                                                                                                    D. trung hòa về điện

 Câu 11.  Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:

A.  dung dịch được dùng làdung dịch muối vàng                        B.  điện cực âm là vỏ đồng hồ      

C.  tất cả các ý đã nêu đều đúng          D.  điện cực dương bằng vàng hay hợp chất vàng

 Câu 12. Ở điều kiện bình thường, so sánh điện tích dương của hạt nhân nguyên tử với tổng điện tích âm  của các electron của nguyên tử ấy thì trị số tuyệt đối của chúng có tính chất nào sau đây ?

A. Bằng nhau                                       B. Nhỏ hơn                     C. Không so sánh được   D. Lớn hơn

 Câu 13.  Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau :

A.  Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó thì đẩy nhau.                     B.  Đẩy nhau.                 

C.  Không có lực tác dụng.                   D.  Có lúc hút nhau, có lúc đẩy nhau.

 Câu 14.   Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong dụng cụ nào dưới đây?

A.  Quạt điện.                                       B.  Bếp điện.                   C.  Đèn dây tóc.              D.  Bàn ủi.

 Câu 15.  Nguồn điện có đặc điểm và công dụng nào kể sau?

A.  tất cả các tính chất đã nêu.            B.  có hai cực                 

C.  có dòng điện chạy qua chính nó     D.  cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện hoạt động

 Câu 16.   Một mạch điện sử dụng bóng đèn để thắp sáng thì cần phải :

A.  Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn.    B.  Nguồn điện, bóng đèn.                                    

C.  Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn.                         D.  Dây dẫn, bóng đèn, công tắc.

2
22 tháng 3 2022

nhiều thế :o

22 tháng 3 2022

chia ra bn ơi