K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÁC BÀI TẬP VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON BT_04_01: Viết chương trình con tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật. Giải: Ta thấy rằng chương trình con tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật nhất định phải có tham số đầu vào là 2 cạnh, đó là 2 tham trị. Nếu ta viết chương trình con là thủ tục thì kết quả phải lưu bằng một tham biến để đưa ra. Đặt tên các thủ tục là chu_vi, dien_tich ta cài...
Đọc tiếp

CÁC BÀI TẬP VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON


BT_04_01: Viết chương trình con tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật.

Giải: Ta thấy rằng chương trình con tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật nhất định phải có tham số đầu vào là 2 cạnh, đó là 2 tham trị. Nếu ta viết chương trình con là thủ tục thì kết quả phải lưu bằng một tham biến để đưa ra. Đặt tên các thủ tục là chu_vi, dien_tich ta cài đặt như sau:

procedure Chu_vi(a,b : real; var c : real);

begin

C := 2*(a+b);



end;

 

{=================================}

procedure Dien_tich(a,b : real; var d : real);

begin


d := a*b;

end;


Tuy nhiên kết quả ra là kiểu thực, là kiểu mà hàm có thể trả lại nên ta có thể cài đặt 2 chương trình con trên bằng hàm như sau:

function Chu_vi(a,b : real): real;

Begin

Chu_vi := 2*(a+b);



end;

 

{=================================}

function Dien_tich(a,b : real): real;

begin


Dien_tich := a*b;

end;

 

0
Kết nối máy tính với các thiết bị thông dụng. Nhiều thiết bị số có thể kết nối với máy tính, trở thành thiết bị ngoại vi trong một phiên làm việc và ngắt kết nối khi xong việc. Điện thoại thông minh, máy in, máy chiếu,…là các ví dụ. Có thể kết nối thiết bị ngoại vi với máy tính qua cáp kết nối (kết nối có dây) hoặc qua bluetooth, quan wifi (kết nối không dây). Có những thiết bị...
Đọc tiếp

Kết nối máy tính với các thiết bị thông dụng. Nhiều thiết bị số có thể kết nối với máy tính, trở thành thiết bị ngoại vi trong một phiên làm việc và ngắt kết nối khi xong việc. Điện thoại thông minh, máy in, máy chiếu,…là các ví dụ. Có thể kết nối thiết bị ngoại vi với máy tính qua cáp kết nối (kết nối có dây) hoặc qua bluetooth, quan wifi (kết nối không dây). Có những thiết bị số có thể kết nối với máy tính bằng cả hai cách (có dây và không dây) tuỳ ý người sử dụng. Kết nối có dây dễ thực hiện vì thường sử dụng dây cáp với hai đầu cắm phù hợp để cắm vào cổng trên thiết bị và cổng trên máy tính. Kết nối bluetooth bằng phương thức ghép đôi phải thao tác hướng dẫn từng bước được hiển thị trên máy tính và trên thiết bị. Nhiệm vụ thực hành này sử dụng hai thiết bị thường dùng là máy in và điện thoại thông minh, thực hiện một số kết nối có dây và một số kết nối không dây.

a. Kết nối máy tính với máy in

b. Kết nối máy tính với điện thoại thông minh.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 11 2023

Yêu cầu: Kết nối máy tính với máy in thông qua cổng USB, sau đó in thử một tài liệu.

Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1. Bật nguồn cho máy tính và máy in.

Bước 2. Kết nối máy in với máy tính bằng kết nối USB.

Bước 3. Trên máy tính, tìm cài đặt máy in (Printer settings). Với máy dùng Windows ta chọn Control Panel, với máy dùng MacOS ta chọnSystem Preferences.

Bước 4. Tìm tuỳ chọn Add a printer (Hình 2) để cài đặt máy in, sau đó làm theo hướng dẫn. Biểu tượng máy in xuất hiện.

Bước 5. Mở tài liệu và lựa chọn máy in vừa cài đặt để in thử.

b. Kết nối máy tính với điện thoại thông minh.

Yêu cầu 1:

Sử dụng cáp USB kết nối máy tính với điện thoại thông minh và sao chép một số dữ liệu từ điện thoại sang máy tính và ngược lại.

Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1. Kết nối máy tính với điện thoại thông qua cáp USB.

Sử dụng dây cáp USB, một đầu cắm vào điện thoại, đầu còn lại cắm vào cổng USB trên máy tính (Hình 3).

Bước 2. Chọn chế độ kết nối

Thông thường sẽ có các chế độ: sạc pin, truyền tệp, truyền ảnh. Ta chọn chế độ truyền tệp trao đổi dữ liệu giữa máy tính và điện thoại.

Bước 3. Truy cập ổ đĩa bộ nhớ điện thoại và thực hiện việc chuyển / sao chép dữ liệu qua lại giữa máy tính và điện thoại.

Yêu cầu 2:

Kết nối máy tính dùng Windows 10 với điện thoại thông minh dùng Android thông qua Bluetooth và sao chép một số dữ liệu từ điện thoại sang máy tính và ngược lại.

Hướng dẫn thực hiện:

Bước 1. Bật bluetooth trên điện thoại.

Vào Setting (cài đặt), chọn bluetooth và gạt công tắc sang chế dộ ON.

Bước 2. Bật bluetooth trên máy tính.

Chọn Windows Settings, sau đó chọn Devices, tại mục bluetooth, kéo chuột để gạt thanh công tắc sang phải bật kết nối.

Bước 3. Dò tìm và kết nối máy tính với điện thoại (Hình 4)

- Yêu cầu kết nối: Để thực hiện yêu cầu kết nối từ điện thoại, trên điện thoại ta chọn vào thiết bị muốn kết nối (máy tính). Khi đó trên máy tính nhận được yêu cầu kết nối hiện ở góc thông báo của Windows.

- Chọn Connect\OK trên cả hai thiết bị.

- Bước 4. Gửi nhận file (Hình 5)

1.Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau: A.Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa B.Phát hiện được lỗi cú pháp C.Thông báo lỗi cú pháp D.Tạo được chương trình đích 2.Chọn biểu diễn hằng trong các biểu diễn nào dưới đây: A.Begin;5.A8;1024; '65C'; -46 B.12.4E-5;1024; '65C' ; -46 C.5.A8 ; 1024; '65C' ; -46 D.12.4E-5; begin; 5.A8; 1024; '65C'; -46 3.Chọn từ khoá trong các biểu diễn dưới đây: A.'end', END;...
Đọc tiếp

1.Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau:

A.Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa

B.Phát hiện được lỗi cú pháp

C.Thông báo lỗi cú pháp

D.Tạo được chương trình đích

2.Chọn biểu diễn hằng trong các biểu diễn nào dưới đây:

A.Begin;5.A8;1024; '65C'; -46

B.12.4E-5;1024; '65C' ; -46

C.5.A8 ; 1024; '65C' ; -46

D.12.4E-5; begin; 5.A8; 1024; '65C'; -46

3.Chọn từ khoá trong các biểu diễn dưới đây:

A.'end', END; var, const

B.'end; END; integer; sqrt; var; real; const

C.end;var; const

D.end; begin; sqrt; var; real; const

4.Chọn biểu diễn tên đúng trong các biểu diễn dưới đây:

A. abcd e

B.8267_3

C.dtich_htron

D.dientich_htron

5.Khi đặt tên cho đối tượng của TP có thể

A.Bắt đầu bởi các chữ số

B.Bắt đầu bởi các chữ cái

C.Ký tự đặt biệt (*,#,@...)

D.Cả ba lựa chọn trên đều đúng

6.Tên dành riêng do:

A.Người lập trình quy định

B.Tur Pascal quy định

C.Máy tính quy định

D.Cả ba đều đúng

7.Biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng:

A.456.7

B.'456.7'

C.- 456.7

D.456,7

8.Cho biết giá trị sau đây là hằng số nguyên:

A.1972

B.1.25

C.'1972'

D.1.0E-6

9.Cho biết giá trị sau đây là hằng xâu:

A.1972

B.1.25

C.'1972'

D.1.0E-6

10.Cho biết các giá trị sau đây là hằng số thực:

A.1972

B.1.25

C.'1972'

D.1.0E-6

11.Tên nào đúng trong các lựa chọn sau:

A.Bai tap

B."Bai tap"

C.Baitap

D.'Bai tap'

12.Các từ:PROGRAM, BEGIN, END là:

A.Tên dành riêng

B.Tên chuẩn

C.Tên do người lập trình đặt

D.Tên đặc biệt

13."Từ khoá" là cách gọi khác của:

A.Tên dành riêng

B.Tên chuẩn

C.Tên do người lập trình đặt

D.Tên đặc biệt

14.Để khai báo sử dụng thư viện phải dùng từ khoá nào?

A.Var

B.Uses

C.Const

D. Type

15.Đề khai báo sử dụng hằng phải dùng từ khoá nào?

A.Var

B.Uses

C.Const

D. Type

16.Thân chương trình được giới hạn bởi cặp từ khoá:

A.Begin...End;

B.Begin...End.

C.Start...Finish.

D. Start...Finish;

17.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal hằng và biến khác nhau như thế nào?

A.Hằng không cần khai báo, còn biến phải khai báo

B.Hằng và biến bắt buộc phải khai báo

C.Hằng là đại lượng mà giá trị không thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng mà giá trị của chúng có thể thay đổi được trong chương trình

D.Hằng và biến là hai đại lượng mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình

18.Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?

A.Var x;y;z: real

B.Var x, y, z : char

C.Var x, y, z= real

D.Var : x, y, z= Char

19.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳn định sau khẳng định nào sai?

A.Phần tên chương trình không nhất thiết phải có

B.Phần khai báo có thể có hoặc không

C.Phần thân chương trình có thể có hoặc không

D.Phần thân chương trình nhất thiết phải có

20. X có thể nhận các giá trị từ 'A' đến 'Z', khai báo nào sau đây là đúng trong Pascal?

A. Var x : real

B.Var x: Byte

C. Var x: Integer

D. Var x : char33e

1

bạn đăng từng câu người khác mới có tâm trí để trả lời nhé

như thế này nhức mắt quáoho

1.Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau: A.Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa B.Phát hiện được lỗi cú pháp C.Thông báo lỗi cú pháp D.Tạo được chương trình đích 2.Chọn biểu diễn hằng trong các biểu diễn nào dưới đây: A.Begin;5.A8;1024; '65C'; -46 B.12.4E-5;1024; '65C' ; -46 C.5.A8 ; 1024; '65C' ; -46 D.12.4E-5; begin; 5.A8; 1024; '65C'; -46 3.Chọn từ khoá trong các biểu diễn dưới đây: A.'end', END;...
Đọc tiếp

1.Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau:

A.Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa

B.Phát hiện được lỗi cú pháp

C.Thông báo lỗi cú pháp

D.Tạo được chương trình đích

2.Chọn biểu diễn hằng trong các biểu diễn nào dưới đây:

A.Begin;5.A8;1024; '65C'; -46

B.12.4E-5;1024; '65C' ; -46

C.5.A8 ; 1024; '65C' ; -46

D.12.4E-5; begin; 5.A8; 1024; '65C'; -46

3.Chọn từ khoá trong các biểu diễn dưới đây:

A.'end', END; var, const

B.'end; END; integer; sqrt; var; real; const

C.end;var; const

D.end; begin; sqrt; var; real; const

4.Chọn biểu diễn tên đúng trong các biểu diễn dưới đây:

A. abcd e

B.8267_3

C.dtich_htron

D.dientich_htron

5.Khi đặt tên cho đối tượng của TP có thể

A.Bắt đầu bởi các chữ số

B.Bắt đầu bởi các chữ cái

C.Ký tự đặt biệt (*,#,@...)

D.Cả ba lựa chọn trên đều đúng

6.Tên dành riêng do:

A.Người lập trình quy định

B.Tur Pascal quy định

C.Máy tính quy định

D.Cả ba đều đúng

7.Biểu diễn nào dưới đây không phải là hằng:

A.456.7

B.'456.7'

C.- 456.7

D.456,7

8.Cho biết giá trị sau đây là hằng số nguyên:

A.1972

B.1.25

C.'1972'

D.1.0E-6

9.Cho biết giá trị sau đây là hằng xâu:

A.1972

B.1.25

C.'1972'

D.1.0E-6

10.Cho biết các giá trị sau đây là hằng số thực:

A.1972

B.1.25

C.'1972'

D.1.0E-6

11.Tên nào đúng trong các lựa chọn sau:

A.Bai tap

B."Bai tap"

C.Baitap

D.'Bai tap'

12.Các từ:PROGRAM, BEGIN, END là:

A.Tên dành riêng

B.Tên chuẩn

C.Tên do người lập trình đặt

D.Tên đặc biệt

13."Từ khoá" là cách gọi khác của:

A.Tên dành riêng

B.Tên chuẩn

C.Tên do người lập trình đặt

D.Tên đặc biệt

14.Để khai báo sử dụng thư viện phải dùng từ khoá nào?

A.Var

B.Uses

C.Const

D. Type

15.Đề khai báo sử dụng hằng phải dùng từ khoá nào?

A.Var

B.Uses

C.Const

D. Type

16.Thân chương trình được giới hạn bởi cặp từ khoá:

A.Begin...End;

B.Begin...End.

C.Start...Finish.

D. Start...Finish;

17.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal hằng và biến khác nhau như thế nào?

A.Hằng không cần khai báo, còn biến phải khai báo

B.Hằng và biến bắt buộc phải khai báo

C.Hằng là đại lượng mà giá trị không thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình, biến là đại lượng mà giá trị của chúng có thể thay đổi được trong chương trình

D.Hằng và biến là hai đại lượng mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình thực hiện chương trình

18.Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng?

A.Var x;y;z: real

B.Var x, y, z : char

C.Var x, y, z= real

D.Var : x, y, z= Char

19.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳn định sau khẳng định nào sai?

A.Phần tên chương trình không nhất thiết phải có

B.Phần khai báo có thể có hoặc không

C.Phần thân chương trình có thể có hoặc không

D.Phần thân chương trình nhất thiết phải có

20. X có thể nhận các giá trị từ 'A' đến 'Z', khai báo nào sau đây là đúng trong Pascal?

A. Var x : real

B.Var x: Byte

C. Var x: Integer

D. Var x : char

0
19 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) Mục “Hướng dẫn an toàn” nhằm mục đích ngăn chặn các rủi ro hoặc hư hỏng không thể lường trước khi vận hành sản phẩm không đúng cách.

b) Mục “Xử lí sự cố” thường hướng dẫn chuẩn đoán và xử lí sơ bộ các lỗi thường gặp của thiết bị.

18 tháng 7 2023

a) Mục “Hướng dẫn an toàn” nhằm mục đích ngăn chặn các rủi ro hoặc hư hỏng không thể lường trước khi vận hành sản phẩm không đúng cách.

b) Mục “Xử lí sự cố” thường hướng dẫn chuẩn đoán và xử lí sơ bộ các lỗi thường gặp của thiết bị.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Chip và tốc độ chip: Đây là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến tốc độ máy tính. Chip đời cao, tốc độ xử lý nhanh sẽ làm máy tính chạy nhanh hơn.

- Card màn hình: Card màn hình on sử dụng chung bộ nhớ với RAM sẽ làm tốc độ hoạt động của máy chậm đi.

22 tháng 8 2023

- RAM là bộ nhớ có thể ghí được. dùng để ghi dữ liệu tạm thời trong khi chạy các chương trình nhưng không giữ được lâu dài (khi tắt máy, dữ liêu trong RAM sẽ bị xoá)

- ROM là bộ nhớ được ghi bằng phương tiện chuyên dùng, các chương trình ứng dụng chỉ có thể đọc mà không thể ghi hay xoá. ROM không cần nguồn nuôi nên có thể lưu dữ liệu và chương trình lâu dài. Nó thường được dùng để lưu các dữ liệu hệ thống cố định và các chương trình kiểm tra hay khởi động máy tính.

- Ổ đĩa cứng (hay còn gọi là HDD - Hard Disk Drive) là một thiết bị lưu trữ dữ liệu trong máy tính. Nó được sử dụng để lưu trữ các tập tin, chương trình và hệ điều hành của máy tính.

- CPU (Central Processing Unit) hay còn gọi là bộ vi xử lý là một phần quan trọng của máy tính, nó thực hiện các tác vụ xử lý thông tin và tính toán dữ liệu trong hệ thống.

19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Để kiểm tra cài đặt quyền riêng tư hiện tại trong tài khoản Facebook có thể làm theo các bước sau:

Bước 1: Đăng nhập vào tài khoản Facebook của bạn trên trang web hoặc ứng dụng Facebook trên điện thoại.

Bước 2: Nhấp vào biểu tượng mũi tên xuống ở góc trên bên phải màn hình.

Bước 3: Chọn "Cài đặt và quyền riêng tư".

Bước 4: Trên trang Cài đặt và quyền riêng tư, bạn có thể xem và thay đổi cài đặt của mình cho các mục như Quyền riêng tư và Bảo mật, Quản lý bài đăng và Truyền thông và Phương tiện xã hội.

Bước 5: Thay đổi cài đặt riêng tư của mình cho mỗi mục bằng cách nhấp vào nút "Chỉnh sửa" bên cạnh mục đó.

Bước 6: Sau khi chỉnh sửa cài đặt, nhấp vào nút "Lưu thay đổi" để áp dụng cài đặt mới.

22 tháng 10 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a,b,c,d,ln;

int main()

{

cin>>a>>b>>c>>d;

ln=a;

ln=max(ln,b);

ln=max(ln,c);

ln=max(ln,d);

cout<<ln;

return 0;

}