K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3

0.14                      0.14

\(nAgNO3=0.14mol\)\(nNaCl=0.3mol\)

=> NaCl dư 

mAgCl = \(0.14\times143.5=20.09g\)

 

18 tháng 11 2016

a) dung dịch xuất hiện kết tủa trắng ( AgCl )
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
b)
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
Tpu 0.02 0.01
Pu 0.005 0.01 0.01 0.02
Spu 0.015 0.01 0.02

n CaCl2= m/M= 2.22/ 111= 0.02 (mol)
n AgNO3= 1.7 / 170= 0.01 (mol)
Ta có: 0.02/ 1 > 0.01/ 2 => CaCl2 dư, AgNO3 hết

m AgCl = 0.02 * 143.5 = 2.87 (g) => m kết tủa = 2.87 g
c) Tổng thể tích 2 dung dịch là:
V = 0.03 + 0.07= 0.1 ( lít )
Nồng độ mol của dung dịch CaCl dư:
CM ( CaCl2 ) = 0.015/ 0.1 = 0.15 M
Nồng độ mol của dung dịch Ca(NO3) tạo thành sau phản ứng là:
CM [ Ca(NO3)2 ] = 0.01/ 0.1 = 0.1 M

27 tháng 6 2018

Kim loại không tan là Cu (0,05 mol) nên Y chứa FeCl2 (u) và CuCl2 (v)

---> nAgCl= 2u+2v và nAg=nFe2+=u

---> m\(\downarrow\)=143,5(2u+2v)+108u=132,85 (1)

nHCl=2u+2v và nH2=0,05

--->nO=u+v-0,05

mX=56u+64v+16(u+v-0,05)+3,2=28 (2)

(1)(2) ---> u=0,3 và v=0,05

nCuO=v+nCu=0,1

Bảo toàn O ---> nFe304=0,05

---> mFe304=11,6 gam

28 tháng 6 2018

Lê Anh Tú lại chép trên mạng hả, tớ đọc rồi... Kim loại Cu đề bài có cho đâu, có pư với hcl cx k thể ra Cu được

4 tháng 9 2021

C

4 tháng 9 2021

cảm ơn :>

2 tháng 8 2018

1/

Đặt m là khối lượng NaCl 15% cần trộn

Áp dụng sơ đồ đường chéo NaCl 15% NaCl 30% m 200 15 30 20 20-15 30-20

Ta có: \(\dfrac{m}{200}=\dfrac{30-20}{20-15}=\dfrac{2}{1}\Rightarrow m=200\cdot2=400g\)

Vậy ..................

2 tháng 8 2018

2/

Đặt m1, m2 lần lượt là khối lượng của NaCl 10% và NaCl 40% cần hòa tan

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

NaCl 10% NaCl 40% m1 m2 10 40 20 40-20 20-10

Ta có: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{40-20}{20-10}=\dfrac{2}{1}\)=> m1=2 m2 (1)

Lại có m1+m2=60 (2)

Thế (1) vào (2)=>3m2=60=> m2=20g, m1=40 g

Vậy ................

17 tháng 7 2019

Cù Văn Thái

23 tháng 10 2020

Bài 1:

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ba\left(OH\right)_2}=150\cdot17,1\%=25,65\left(g\right)\\m_{HCl}=300\cdot7,3\%=21,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\frac{25,65}{171}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\frac{0,15}{1}< \frac{0,6}{2}\) \(\Rightarrow\) Ba(OH)2 phản ứng hết, HCl còn dư

\(\Rightarrow\) Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ

23 tháng 10 2020

Bài 3:

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\) (1)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCl_2}=\frac{150\cdot5,2\%}{208}=0,0375\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\frac{250\cdot19,6\%}{98}=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\frac{0,0375}{1}< \frac{0,5}{1}\) \(\Rightarrow\) BaCl2 phản ứng hết, H2SO4 còn dư

\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=0,0375mol\) \(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,0375\cdot233=8,7375\left(g\right)\)

b) Dung dịch A chứa \(HCl\)\(H_2SO_{4\left(dư\right)}\)

PTHH: \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\) (2)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\) (3)

Theo PTHH (1): \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,075mol\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4625mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH\left(2\right)}=0,075mol\\n_{NaOH\left(3\right)}=0,925mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=1mol\) \(\Rightarrow V_{NaOH}=\frac{1}{1,5}\approx0,67\left(l\right)=670\left(ml\right)\)

29 tháng 6 2023

D chứa 2 oxide: \(MgO,Fe_2O_3\) (oxide 2 kim loại có tính khử cao nhất)

Vậy hỗn hợp A dư, muối đồng(II) hết.

B gồm Cu, Fe

\(Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ Fe+CuSO_4->MgSO_4+Cu\\ MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\FeSO_4+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4 \\ Mg\left(OH\right)_2-^{^{t^{^0}}}->MgO+H_2O\\2 Fe\left(OH\right)_2+\dfrac{1}{2}O_2-^{^{ }t^{^{ }0}}->Fe_2O_3+2H_2O\\ n_{Mg}=a;n_{Fe\left(pư\right)}=b\\ \Delta m\uparrow=9,2-6,8=40a+8b=2,4\left(I\right)\\ 40a+\dfrac{160b}{2}=6\left(II\right)\\ \Rightarrow a=b=0,05mol\\ m_B=9,2=64\left(a+b\right)+56n_{Fe\left(dư\right)}\\ n_{Fe\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24.0,05}{6,8}.100\%=17,65\%\\ \%m_{Fe}=82,35\%\)

29 tháng 6 2023

 

Bước 1: Viết các phương trình phản ứng

Phản ứng 1: Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu
Phản ứng 2: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Phản ứng 3: Cu(OH)2 -> CuO + H2O

Bước 2: Tính toán số mol của chất rắn B

Khối lượng chất rắn B = 9,2g
Khối lượng mol CuSO4 = 63.55g/mol + 32.07g/mol + (4 * 16g/mol) = 159.62g/mol
Số mol CuSO4 = 9,2g / 159.62g/mol = 0.0577 mol

Vì phản ứng 1 và phản ứng 2 xảy ra hoàn toàn, nên số mol Mg và Fe trong hỗn hợp A cần tìm là 0.0577 mol.

Bước 3: Tính toán % số mol mỗi kim loại trong A

Khối lượng mol Mg = 24.31g/mol
Khối lượng mol Fe = 55.85g/mol

% số mol Mg trong A = (0.0577 mol * 24.31g/mol) / 6.8g * 100% = 20.34%
% số mol Fe trong A = (0.0577 mol * 55.85g/mol) / 6.8g * 100% = 47.28%

Vậy, % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp A là: Mg: 20.34% và Fe: 47.28%.