Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Tham khảo:
2.
- Nông nghiệp: Đồng bằng sông Hồng là vùng đất màu mỡ, phù hợp cho canh tác nông nghiệp. Lúa là cây chủ lực, đóng góp lớn vào sản xuất lương thực của quốc gia. Ngoài ra, đây cũng là khu vực sản xuất nhiều loại cây lương thực khác như ngô, khoai lang, và cây trồng công nghiệp.
- Công nghiệp: Vùng này có nhiều thành phố lớn như Hà Nội và Hải Phòng, đóng vai trò trọng điểm cho công nghiệp. Các ngành công nghiệp đa dạng từ chế biến thực phẩm đến sản xuất máy móc, điện tử. Khu vực đồng bằng sông Hồng góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
3.
- Tài nguyên thiên nhiên
- Khí hậu ấm áp
- Nhu cầu thị trường
- Chính sách hỗ trợ
Nhà máy thủy điện Sơn La
Sự phân bố của ngành công nghiệp năng lượng điện nước ta:
– Thủy điện phân bố chủ yếu ở vùng đồ núi và thường gắn với các con sông lớn: hệ thống sông Hồng (sông Đà), sông Đồng Nai,… và gần các mỏ khoáng sản: than, dầu, khí.
– Đặc điểm khác nhau giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và miền Nam:
+ Nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc chủ yếu dựa vào mỏ than ở Quảng Ninh, Na Dương,…
+ Nhà máy nhiệt điện ở miền Nam chủ yếu dựa vào dầu nhập khẩu và các mỏ dầu, khí, ở thềm lục địa.
-Tình hình phát triển công nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng có một số nét chính:
- Cơ sở công nghiệp được hình thành sớm nhất ở Việt Nam và đang phát triển mạnh ở thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.
- Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng so với cả nước: động cơ mđiện; máy công cụ, thiết bị điện tử; phương tiện giao thông; thuốc chữa bệnh; hàng tiêu dùng …
- Tuy nhiên có những khó khăn về cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn đầu tư; trình độ công nghệ và thị trường v.v … còn hạn chế.
áp, không đúng liều lượng….
Đặc điểm phát triển công nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng:
- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...).
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.
b. Các điều kiênn để phát triển công nghiệp tại khu vực này:
+ Đây là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, câc xưởng sản xuất lớn của cả nước.
+ Có nguồn tài nguyên khoáng sản cho việc khai thác và sản xuất.
+ Vựa lúa lớn thứ 2 sau đòng bằng sông cửa long, trồng nhiều loại cây lương thực thực phẩm=> phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Có các con soông lớn tạo thuận lợi cho ngành công nghiệp thủy điện.
+ Số lượng dân cư lớn tạo ra nguồn nhân lực dồi dào.
- Trong cơ cấu kinh tế của đồng bằng sông Hồng, tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002.
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
- Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng là máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...).
Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh là: khai thác than, apatit, đá vôi và các quặng kim loại sắt, đồng, chì, kẽm.
Do các mỏ khoáng sản trên có trữ lượng khá, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, nhu cầu trong nước lớn (phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa) và có giá trị xuất khẩu.
- Than:
+ Than đá có trữ lượng và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á (vùng than Quảng Ninh với hơn 3 tỉ tấn). Ngoài ra còn phân bố ở Thái Nguyên, Na Dương.
+ Làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, chất đốt cho sinh hoạt và có giá trị xuất khẩu
- Apatit (Lào Cai) → sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp
- Các kim loại: sắt (Thái Nguyên, Hà Giang), đồng (Lào Cai) , chì- kẽm (Tuyên Quang), thiếc (Cao Bằng) → phát triển công nghiệp luyện kim → công nghiệp cơ khí, điện tử…