Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau:
- Đều bao gồm phần trung ương và phần ngoại biên.
- Các dây thần kinh li tâm đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.
- Điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Khác nhau:
Cấu trúc: Bảng 48-1/152 & Ghi nhớ/153 (Sách giáo khoa Sinh học 8)
Chức năng:
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác động đối lập nhau đối với hoạt động của cơ quan sinh dưỡng
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng
1. Giống nhau: Đều có chức năng điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng
2. Khác nhau:
Đặc điểm so sánh | Phân hệ giao cảm | Phân hệ đối giao cảm |
Trung ương | Các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống (từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III) | Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống |
Ngoại biên gồm: - Hạch thần kinh - Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin) - Noron sau hạch (không có bao mielin) |
- Chuỗi hạch nằm gần cột sống, xa cơ quan phụ trách - Sợi trục ngắn - Sợi trục dài
|
- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách - Sợi trục dài - Sợi trục ngắn |
Chức năng | Chức năng đối lập với phân hệ đối giao cảm | Chức năng đối lập với phân hệ giao cảm |
* Những điểm giống nhau:
- Đều bao gồm phần trung ương (hạch xám trong trụ não hoặc trong tuỷ sống) và phần ngoại biên (dây thần kinh, hạch thần kinh).
- Các dây thần kinh li tâm đi dến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.
- Điều khiển, điều hoà hoạt động cùa các cơ quan sinh dưỡng.
* Những điểm khác nhau:
- Cấu tạo và chức năng của phân hệ đối giao cảm
Trình bày sự giống và khác nhau về mặt cấu trúc giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng.
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm : + Phân hệ thần kinh giao cảm: Có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tuỷ sống ( đốt sống tuỷ ngực I đến đốt thắt lưng III ). Các Nơ ron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm nằm gần tuỷ sống và tiếp cận với nơ ron sau hạch . Trung khu phân bố ở sừng bên chất xám tủy sống, từ D1- L3, từ đây có các sợi đi tới các hạch giao cảm( Sinh Ly ) Kích thích hệ giao cảm gây – tuần hoàn: co mạch, tăng co bóp cơ tim, – hô hấp: dãn phế quản ( do dãn cơ Reissessen) – Tiêu hóa: giảm nhu động ruột, giảm bài tiết chất nhầy – dãn đồng tử – tăng tiết mồ hôi +Phân hệ thần kinh đối giao cảm: Có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống . Các nơ ron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm ( nằm cạnh cơ quan ) để tiếp cận các nơ ron sau hạch . Các sợi trước hạch của cả hai phân hệ đều có bao miêlin , còn các sợi sau hạch không có bao miêlin . Trung khu ở: -Não giữa: đi theo dây III – Hành não : theo dây III, VII,IX,X – Tủy cùng :L S1-S3 Các hạch đối giao cảm. Kích thích đối giao cảm: ngược lại với giao cảm
Giống ; Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng
Khác :+ Chức năng :
Phân hê giao cảm:đối lập với phân hệ đối giao cảm
Phân hệ đối giao cảm: đối lập với phân hệ giao cảm.
+ Bộ phận trung ương:
Phân hệ giao cảm:các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống(từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III)
Phân hệ đối giao cảm:các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống.
+ Bộ phận ngoại biên:
Phân hệ giao cảm:Hạch thần kinh:-Chuổi hạch nằm gần cột sống ,xa cơ quan phụ trách.
Nơron trước hạch : - Sợi trục ngắn
Nơron sau hạch: - Sợi trục dài
Phân hệ đối giao cảm: Hạch thần kinh:- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách
Nơron trước hạch :- Sợi trục dài
Nơron sau hạch: - Sợi trục ngắn
1. Ta xác định được âm phát ra từ tai phải hay tai trái vi ta nghe bằng 2 tai
Nếu âm phát ở phía phải thì sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái.
2.- Vỗ tay mỗi khi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ vỗ tay nhưng ko thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện.
- Những điều kiện để sự hình thành có kết quả:
+ Phải có sự kết hợp kích thích bất kỳ với kích thích của một phản xạ không điều kiện ( vỗ tay kết hợp với thả mồi).
+ Kích thích bất kỳ phải tát động trước kích thích có điều kiện vài giây ( vỗ tay trước khi cho cá ăn ).
+ Quá trình kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường xuyên củng cố.
3. - Không đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt.
- Không đọc sách trên tàu xe vì khi đó khoảng cách giữa mắt và sách luôn thay đổi liên tục nên mắt phải điều tiết nhiều để đọc được, lâu dần cũng gây tật cho mắt.
4. * Giống nhau:
- Đều có TW và nhân xám
- Điều hòa HĐ phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi
* Khác nhau:
- Bộ phận giao cảm:
+ Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tủy từ đốt sống ngực I đến đốt tủy thắt lưng thứ III
+ Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sống hoặc các hạch trc" cột sống, xa cơ quan phụ trách.
+ Noron trước hạch cớ sợi trục ngắn ( có bao mielin), noron sau hạch có sợi trục dài ( không có bao mielin)
- Bộ phận đối giao cảm
+ Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống.
+ Hạch nằm xa trung ương hoặc gần cơ quan phụ trách.
+ Noron trước hạch có sợi trục dài( có bao mielin). Noron sau hạch có sợi trục ngắn ( không có bao mielin)
1/Khi một vật dao động và phát ra âm, chúng sẽ tác động lên không khí, làm không khí chuyển động dưới dạng sóng. Sóng lan truyền trong không khí và đến tai của ta, hai lỗ tai có hai màn nhĩ và hai màn nhĩ này tiếp nhận sóng từ không khí lan truyền tới. Nếu vật phát ra âm ở phía nào thì nó sẽ tác động lên tai ở phía đó. Tác động này sẽ được các noron thần kinh cảm nhận và truyền đến thần kinh trung ương. Ở đây sẽ phân tích âm truyền đến và phát lại phản xạ cho các bộ phận cơ thể.
2/Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
3/ Đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng sẽ chỉ gây nên một tác hại là mắt bạn sẽ mau mỏi và nếu đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng trong khoảng thời gian dài mắt bạn sẽ bị đau... Lúc này, do đồng tử mắt phải mở rộng để cho phép một lượng ánh sáng lớn vào mắt bạn để có thể nhìn rõ đc sách nên cơ mắt sẽ làm việc nhìu hơn làm mắt bạn bị mỏi.. chứ nó thật sự không gây ra bệnh cận thị nếu bạn dành ra một khoảng thời gian ngắn để cho mắt nghỉ ngơi trong quá trình đọc sách
4.* Giống nhau:
- Đều có TW và nhân xám
- Điều hòa HĐ phù hợp với nhu cầu cơ thể, từng lúc, từng nơi
* Khác nhau:
- Bộ phận giao cảm:
+ Có trung ương là nhân xám ở sừng bên tủy từ đốt sống ngực I đến đốt tủy thắt lưng thứ III
+ Chuỗi hạch nằm dọc 2 bên cột sống hoặc các hạch trc" cột sống, xa cơ quan phụ trách.
+ Noron trước hạch cớ sợi trục ngắn ( có bao mielin), noron sau hạch có sợi trục dài ( không có bao mielin)
- Bộ phận đối giao cảm
+ Có trung ương là nhân xám ở trụ não và sừng bên đoạn cùng tủy sống.
+ Hạch nằm xa trung ương hoặc gần cơ quan phụ trách.
+ Noron trước hạch có sợi trục dài( có bao mielin). Noron sau hạch có sợi trục ngắn ( không có bao mielin)
link tham khảo
https://loigiaihay.com/so-sanh-cau-tao-va-chuc-nang-cua-he-than-kinh-van-dong-voi-he-than-kinh-sinh-duong-trang-208-c67a32719.html
Cấu tạo | Phân hệ giao cảm | Phân hệ đối giao cảm |
Trung ương | Các nhân xám nằm ở sừng bên của tủy sống. | Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống. |
Ngoại biên gồm: - Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp noron). - Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin). - Noron sau hạch (không có bao mielin). |
- Nằm gần tủy sống, xa cơ quan phụ trách. - Sợi trục ngắn.
- Sợi trục dài.
| - Gần cơ quan phụ trách.
- Sợi trục dài.
- Sợi trục ngắn. |
Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau :
Phân biệt hệ thần kinh sinh dương và hê thần kinh vận động
Về chức năng HTK đc chia làm 2: HTK vận động và HTK sinh dưỡng.
HTK vận động điều khiển xương và cơ.
HTK sinh dưỡng có chức năng thu nhận và trả lời kích thích: kích thích
từ cơ quan thụ cảm đi qua dây thần kinh hướng tâm về ( rễ sau) về đến chất xám ở sừng bên rùi đi theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng. thì trên đường đi đến cơ quan phản ứng thì các xung thần kinh phải đi qua hạch giao cảm. đây là nơi chuyển tiếp các nơron từ sợi trước hạch đến sợi sau hạch rồi nó sẽ đến được cơ quan phản ứng.
Sơ đồ
Hệ Thần kinh vận động : điều khiển hoạt động hệ cơ xương
Hệ thần kinh sinh dưỡng : điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng
Cấu tạo | Phân hệ giao cảm | Phân hệ đối giao cảm |
Trung ương | Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III) | Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống |
Ngoại biên gồm: Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron) | Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách. | Hạch nằm gần cơ quan phụ trách |
Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin) | Sợi trục ngắn | Sợi trục dài |
Nơron sau hạch (không có bao miêlin) | Sợi trục dài | Sợi trục ngắn |
Điểm khác nhau:
Phân hệ giao cảm | Phân hệ đối giao cảm | |
Trung ương | Các nhân xám ở sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III) | Các nhân xám ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống |
Ngoại biên gồm: Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp nơron) | Chuỗi hạch nằm gần cột sống (chuỗi hạch giao cảm) xa cơ quan phụ trách. | Hạch nằm gần cơ quan phụ trách |
Nơron trước hạch (sợi trục có bao miêlin) | Sợi trục ngắn | Sợi trục dài |
Nơron sau hạch (không có bao miêlin) | Sợi trục dài | Sợi trục ngắn |
Giống ; Điều hòa hoạt động các cơ quan nội tạng
Khác :+ Chức năng :
Phân hê giao cảm:đối lập với phân hệ đối giao cảm
Phân hệ đối giao cảm: đối lập với phân hệ giao cảm.
+ Bộ phận trung ương:
Phân hệ giao cảm:các nhân xám nằm ở sừng bên tủy sống(từ đốt tủy ngực I đến đốt tủy thắt lưng III)
Phân hệ đối giao cảm:các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tủy sống.
+ Bộ phận ngoại biên:
Phân hệ giao cảm:Hạch thần kinh:-Chuổi hạch nằm gần cột sống ,xa cơ quan phụ trách.
Nơron trước hạch : - Sợi trục ngắn
Nơron sau hạch: - Sợi trục dài
Phân hệ đối giao cảm: Hạch thần kinh:- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách
Nơron trước hạch :- Sợi trục dài
Nơron sau hạch: - Sợi trục ngắn