Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho dung dịch Ba(OH)\(_2\) đến dư vào hỗn hợp, ta thu được:
+ Dung dịch: Ba(OH)\(_2\); NaCl; Ba(AlO\(_2\))\(_2\)
+ Kết tủa (1): Fe(OH)\(_3\); Cu(OH)\(_2\)
pư: 2FeCl\(_3\)+3Ba(OH)\(_2\) --> 2Fe(OH)\(_3\)+3BaCl\(_2\)
CuCl\(_2\)+Ba(OH)\(_2\)--> Cu(OH)\(_2\)+BaCl\(_2\)
2AlCl\(_3\)+3Ba(OH)\(_2\) --> 2Al(OH)3 + 3BaCl\(_2\)
Ba(OH)\(_2\) + 2Al(OH)\(_3\) --> Ba(AlO\(_2\))\(_2\)+4H\(_2\)O
- Lọc tách kết tủa, sục CO\(_2\) đến dư vào dung dịch, ta thu được
+ Kết tủa: Al(OH)\(_3\) : Ba(AlO\(_2\))\(_2\) +2CO\(_2\)+ 4H\(_2\)O --> 2Al(OH)\(_3\)+ Ba(HCO\(_3\))\(_2\)
+ Dung dịch: NaCl; Ba(HCO\(_3\))\(_2\) : Ba(OH)\(_2\) + 2CO\(_2\) --> Ba(HCO\(_3\))\(_2\)
-Lọc phần kết tủa, cho tác dụng với HCl dư, sau đó cô cạn thu được AlCl\(_3\)
Al(OH)\(_3\)+3HCl --> AlCl\(_3\)+ 3H\(_2\)O
- Đun nóng phần dung dịch, lọc bỏ kết tủa ta thu được NaCl
Ba(HCO\(_3\))\(_2\) --> BaCO\(_3\) +CO\(_2\)+ H\(_2\)O
- Nung nóng phần kết tủa (1) trong không khí đến khối lượng không đổi, sau đó dẫn luồng khí CO dư qua, cho rắn vào dung dịch HCl dư, ta thu được:
+ Rắn không tan: Cu(OH)\(_2\) --> CuO +H\(_2\)O
CuO +CO --> Cu +CO\(_2\)
Cu không tan trong dung dịch HCl
+ Dung dịch: FeCl\(_2\); HCl dư : 2Fe(OH)\(_3\) --> Fe\(_2\)O\(_3\)+3H\(_2\)O
Fe\(_2\)O\(_3\) +3CO --> 2Fe +3CO\(_2\)
Fe+ 2HCl --> FeCl\(_2\)+ H\(_2\)
+ Cô cạn dung dịch thu được FeCl\(_2\), cho tác dụng với Cl\(_2\) dư, ta thu được FeCl\(_3\)
FeCl\(_2\)+\(\dfrac{1}{2}\)Cl\(_2\) --> FeCl\(_3\)
CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓
AlCl3 + 4NaOHdư → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
NaOH + CO2 dư→ NaHCO3
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3↓
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 +CO2↑ + H2O
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:
+ dung dịch: NaAlO2
\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)
+ Chất rắn: Fe, Ag
- Sục CO2 vào dung dịch, lọc, nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân thu được Al
\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)
- Hòa tan phần rắn thu được vào dd HCl, thu được Ag không tan và dd FeCl2:
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
Cho dd thu được tác dụng với dd NaOH, lọc, nung kết tủa thu được Fe2O3, cho tác dụng với H2 thu được Fe
\(FeCl_2+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
tách CuO : A vào nước dư => dd B CuCl2 và AlCl3. rắn E CuO và Al2O3 > NaOH dư được CuO không tan. tách Al2O3 : sục CO2 vào natri aluminat ra nhôm hidroxit đem nung ra Al2O3. tách cucl2 : cho B td naoh lọc kết tủa cô cạn ra cucl2.( alcl3 ra natri aluminat ). tách alcl3 : sục co2 dư vào dd natri aluminat => nhôm hidroxit cho td hcl dư rồi cô cạn là dc
\(MgCO_3;KCl;BaSO_4+H_2O\)
- \(KCl\) phản ứng \(\rightarrow\) dd \(KCl\) \(\underrightarrow{bayhơinước}\) \(KCl\)
- \(MgCO_3;BaSO_4+H_2SO_4\)
+ \(MgCO_3\) phản ứng\(\rightarrow MgSO_4+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3\)
+ Lọc chất rắn \(\rightarrow BaSO_4\)
\(MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(MgSO_4+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3\downarrow+Na_2SO_4\)
- Cho hỗn hợp tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH:
+ \(AlCl_3+3NaOH->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
và \(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
+ \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+ \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(\rightarrow\) Lọc kết tủa thu được: \(\left\{{}\begin{matrix}dd:NaOH_{dư},NaAlO_2\left(1\right)\\kt:Mg\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
* Sục khí CO2 dư vào dung dịch (1):
\(2NaAlO_2+CO_2+3H_2O\rightarrow Na_2CO_3+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Lọc kết tủa thu được Al(OH)3, cho Al(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
Cô cạn dung dịch thu được AlCl3
* Nung (2):
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(\rightarrow\) Thu được hỗn hợp rắn gồm MgO và CuO
- Dẫn 1 luồng khí H2 qua hỗn hợp, nung nóng:
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(\rightarrow\) Thu được hỗn hợp rắn gồm Cu và MgO
- Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư:
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Thu được \(\left\{{}\begin{matrix}dd:HCl_{dư},MgCl_2\\rắn:Cu\end{matrix}\right.\)
- Cô cạn phần dung dịch thu được MgCl2
- Đốt cháy Cu trong khí Cl2: \(Cu+Cl_2\underrightarrow{t^o}CuCl_2\)