K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

Lên google tra đi bạn hic hic

4 tháng 1 2017

10/1427,15 van quan tiep vien chia lam 2 dao do Lieu Thang va Moc Thanh chi huy

Quan ta chu dong phuc kich tieu diet quan cua Lieu Thang tai Chi Lang—Xuong Giang

Le Loi giu chien loi pham cho Moc Thanh,Moc Thanh hoang so rut quan ve nuoc

10/12/1427,Vuong Thong xin hoa,mo hoi the o Dong Quan

Le Loi dong y,cuoc khang chien chong quan Minh ket thuc thang loi

25 tháng 3 2016

Dải đất này đã đăng ký tên tuổi của mình vào lịch sử dân tộc bằng một cuộc khởi nghĩa nổi tiếng do một nhà nho nổi tiếng lãnh đạo: Khởi nghĩa Mỹ Lương nổ ra năm 1854 do Cao Bá Quát khởi xướng, một danh nho đã được nhân dân đương thời tôn là bậc thánh.

Ngày nay huyện Mỹ Lương không còn.

Huyện này vốn lập ra từ đời Trần, hồi thế kỷ 13, thuộc vào phủ Quảng Oai. Tới thế kỷ 18 thuộc vào phủ Quốc Oai. Tới giữa thế kỷ 19, sau khi đã đàn áp dã man cuộc khởi nghĩa nông dân lớn, triều đình Huế mới xóa bỏ huyện này. Một huyện mới - gọi là Mỹ Đức - được thành lập trên cơ sở phần lớn đất đai của huyện Mỹ Lương cũ. Phần đất còn lại sáp nhập vào hai huyện Chương Mỹ và Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Hòa Bình). Ngày trước, tên gọi của một huyện thường là mượn từ tên gọi của một làng (thuở đó, từ Hán Việt là xã) nằm trong huyện đó. Cho nên ngày nay, tuy huyện Mỹ Lương không còn nhưng vẫn còn cái làng đã cho huyện đó mượn tên, đó là làng Mỹ Lương ở bên bờ phải sông Tích Giang, nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ. Và huyện lỵ của huyện đó thì nay vẫn còn vết tích. Sách Đại Nam nhất thống chí quyển 21, phần tỉnh Sơn Tây còn ghi: “Lỵ sở huyện Mỹ Lương ở vào xã Cao Bộ; trước ở vào thôn Cảm, đời Gia Long dời đến xã Trung Bộ, sau dời đến chỗ hiện nay (tức xã Cao Bộ)”. Ngày nay, cả hai làng (mà sách gọi là xã) Cao Bộ và Trung Bộ đều thuộc xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ, ở bên bờ trái sông Tích Giang, cách làng Mỹ Lương độ dăm sáu cây số.

Huyện lỵ thì nằm giữa vùng đồng bằng như vậy, nhưng thực ra Mỹ Lương là một huyện lắm núi nhiều rừng. Đời Lê mạt, tức cuối thế kỷ 18, Lê Quý Đôn có ghi trong tập Kiến văn tiểu lục như sau: “ Huyện Mỹ Lương chỉ có các xã thuộc tổng Cao Bộ là ở đất bằng phẳng, còn thì đều là ven núi, rất nhiều khí lam chướng; có đường cái rộng chừng hai trượng, là đường triều trước đi vào Thanh Hóa, người ta nói đây là đường tắt rất gần nhưng nay đường núi bế tắc không đi được nữa ”.

Ngày nay tuy hình thế có đổi khác, nhưng cứ ngắm suốt một dải núi rừng trùng điệp chạy từ núi Ba Vì qua núi Hương Tích vào thấu tới Hòa Bình, thì cũng có thể hình dung được cái thế hiểm trở của miền tây tỉnh Hà Tây cũ, trong đó có Mỹ Đức tức là huyện Mỹ Lương xưa...

Rừng già bóng cả, đèo núi quanh co gấp khúc, dân cư thưa thớt... đó chính là những cơ sở thuận lợi cho việc tụ nghĩa, khởi binh. Trong những ngày cuối năm 1854, chính từ một cánh rừng vùng này, cánh rừng mà dân địa phương quen gọi là rừng Ngang, những người nông dân nghèo khổ biết căm hờn và dám đấu tranh đã tập hợp lại. Chu thần Cao Bá Quát làm lễ tế cờ rồi xuất phát đi đánh các nơi. Ngày ấy, dưới những tán lá thâm u bỗng thấy dựng lên bao cờ xi, nổi bật lên là lá cờ đại bằng vóc vàng thêu hai dòng chữ lớn:

Bình Dương, Bồ Bản vô Nghiêu Thuấn

Mục Dã, Minh Điều hữu Võ Thang

Nghĩa là: Ở Bình Dương, Bồ Bản (hai kinh đô của đời Đường Ngu) không có những vua hiền như Nghiêu Thuấn thì ở Mục Dã, Minh Điều (hai nơi tụ nghĩa) phải có những người như ông Võ, ông Thang (hai người đã nổi lên diệt vua Kiệt nhà Hạ, vua Trụ nhà Thượng).

Đó là hai câu thơ của Cao Bá Quát nhưng cũng chính là khẩu hiệu hành động của nghĩa quân. Những người nông dân làm cuộc khởi nghĩa này không chỉ đòi hỏi miếng cơm manh áo cho cá nhân mà chính là muốn thanh toán vật chướng ngại của lịch sử, tức là muốn lật đổ cả cái triều đình Kiệt, Trụ và thay thế nó bằng những nhân vật tài đức, hiền năng.

Chính ở Rừng Ngang, Mỹ Lương này, dưới lá cờ nghĩa nọ, Cáo Bá Quát đã đọc một bài hịch vạch tội vua quan nhà Nguyễn và kêu gọi mọi người đứng lên chiến đấu. Sinh trưởng ở xứ Bắc nhưng thực ra chỉ tới xứ Đoài, Chu Thần mới tìm ra cách giải quyết triệt để mối mâu thuẫn bấy lâu dày vò tâm hồn mình. 

21 tháng 4 2016

1.

- Em đồng ý với suy nghĩ này.

- Trên thực tế tài nguyên thiên nhiên đang bị khai thác cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, lũ lụt, hạn hán... Bảo vệ Đất là bảo vệ chính mình, con người muốn tồn tại phải       dựa vào thiên nhiên.

2. Câu văn hay:

- Bầu trời này, nguồn sưởi ấm đất đai của chúng tôi, làm sao Ngài có thể mua bán nổi? Ỷ nghĩ sao mà lạ lùng đối với chúng tôi. Nếu chúng tôi không có bầu không khí trong lành và mặt nước long lanh này, thì làm sao Ngài lại muốn mua?

-  Mảnh đất này là thiêng liêng và những tia nắng chói chang phản chiếu từ mặt hồ trong vắt sẽ nói lên cái gì đó về kí ức của người da đỏ. Tiếng thì thầm của dòng nước chính là tiếng nói của cha ông chúng tôi.

- Không khí quả là quỷ giá đối với người da đỏ, bởi lẽ bầu không khí này là của chung, muông thú, cây cối và con người cùng nhau hít thở.

12 tháng 4 2018

chưa có lí giải những cái hay của câu văn đó

15 tháng 3 2016

uk mình cũng đang thắc mắc câu nàyhaha

27 tháng 3 2016

bucminh

19 tháng 4 2016

Trái đất nóng lên là hậu quả của một quá trình tích lũy lâu dài của khí nhà kính, chủ yếu là CO2 và metan. Những khí này khi được thải vào bầu khí quyển sẽ "nhốt” hơi nóng của ánh mặt trời bên trong bầu khí quyển, vì vậy làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên.

Khi nói đến hiện tượng trái đất nóng lên, ta không nói đến việc nhiệt độ mùa hè năm nay nóng hơn năm ngoái, mà ta nói về biến đổi khí hậu, những thay đổi lớn làm ảnh hưởng đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trên trái đất và tác động trực tiếp đời sống hàng ngày của con người.

1. Các hệ sinh thái bị phá hủy

Biến đổi khí hậu và lượng cacbon dioxite ngày càng tăng cao đang thử thách các hệ sinh thái của chúng ta. Các hậu quả như thiếu hụt nguồn nước ngọt, không khí bị ô nhiễm nặng, năng lượng và nhiên liệu khan hiếm, và các vấn đề y tế liên quan khác không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta mà còn là vấn đề sinh tồn.

 

San hô bị tẩy trắng do nước biển ấm lên chỉ là một trong rất nhiều tác hại của biến đổi khí hậu đến các hệ sinh thái.

2. Mất đa dạng sinh học

Nhiệt độ trái đất hiện nay đang làm cho các loài sinh vật biến mất hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Khoảng 50% các loài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050 nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Sự mất mát này là do mất môi trường sống vì đất bị hoang hóa, do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên. Các nhà sinh vật học nhận thấy đã có một số loài động vật di cư đến vùng cực để tìm môi trường sống có nhiệt độ phù hợp. Ví dụ như là loài cáo đỏ, trước đây chúng thường sống ở Bắc Mỹ thì nay đã chuyển lên vùng Bắc cực.

Con người cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng. Tình trạng đất hoang hóa và mực nước biển đang dâng lên cũng đe dọa đến nơi cư trú của chúng ta. Và khi cây cỏ và động vật bị mất đi cũng đồng nghĩa với việc nguồn lương thực, nhiên liệu và thu nhập của chúng ta cũng mất đi.

3. Chiến tranh và xung đột

Lương thực và nước ngọt ngày càng khan hiếm, đất đai dần biến mất nhưng dân số cứ tiếp tục tăng; đây là những yếu tố gây xung đột và chiến tranh giữa các nước và vùng lãnh thổ.

Do nhiệt độ trái đất nóng lên và biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấu đã dần làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một cuộc xung đột điển hình do biến đổi khí hậu là ở Darfur. Xung đột ở đây nổ ra trong thời gian một đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm vùng này chỉ có một lượng mưa nhỏ giọt và thậm chí nhiều năm không có mưa, làm nhiệt độ vì thế càng tăng cao.

Theo phân tích của các chuyên gia, các quốc gia thường xuyên bị khan hiếm nước và mùa màng thất bát thường rất bất ổn về an ninh.

 

Xung đột ở Darfur (Sudan) xảy ra một phần là do các căng thẳng của biến đổi khí hậu.

4. Các tác hại đến kinh tế

Các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra cũng ngày càng tăng theo nhiệt độ trái đất. Các cơn bão lớn làm mùa màng thất bát, tiêu phí nhiều tỉ đô la; ngoài ra, để khống chế dịch bệnh phát tán sau mỗi cơn bão lũ cũng cần một số tiền khổng lồ. Khí hậu càng khắc nghiệt càng làm thâm hụt các nền kinh tế.

Các tổn thất về kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống. Người dân phải chịu cảnh giá cả thực phẩm và nhiên liệu leo thang; các chính phủ phải đối mặt với việc lợi nhuận từ các ngành du lịch và công nghiệp giảm sút đáng kể, nhu cầu thực phẩm và nước sạch của người dân sau mỗi đợt bão lũ rất cấp thiết, chi phí khổng lồ để dọn dẹp đống đổ nát sau bão lũ, và các căng thẳng về đường biên giới.

5. Dịch bệnh

Nhiệt độ tăng cùng với lũ lụt và hạn hán đã tạo điều kiện thuận lợi cho các con vật truyền nhiễm như muỗi, ve, chuột,… sinh sôi nảy nở, truyền nhiễm bệnh gây nguy hại đến sức khỏe của nhiều bộ phận dân số trên thế giới.

 

Tổ chức WHO đưa ra báo cáo rằng các dịch bệnh nguy hiểm đang lan tràn ở nhiều nơi trên thế giới hơn bao giờ hết. Những vùng trước kia có khí hậu lạnh giờ đây cũng xuất hiện các loại bệnh nhiệt đới.

Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết do các bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu, từ bệnh tim do nhiệt độ tăng quá cao, đến các vấn đề hô hấp và tiêu chảy.

6. Hạn hán

Trong khi một số nơi trên thế giới chìm ngập trong lũ lụt triền miên thì một số nơi khác lại hứng chịu những đợt hạn hán khốc liệt kéo dài. Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông nghiệp của nhiều nước. Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói khát.

Hiện tại, các vùng như Ấn Độ, Pakistan, và Châu Phi đang hứng chịu những đợt hạn hán, lượng mưa ở các khu vực này ngày càng thấp, và tình trạng này còn tiếp tục kéo dài trong vài thập kỷ tới. Theo ước tính, đến năm 2020, sẽ có khoảng 75 triệu đến 250 triệu người dân châu Phi thiếu nguồn nước sinh hoạt và canh tác, dẫn đến sản lượng nông nghiệp của lục địa này sẽ giảm khoảng 50%.

7. Bão lụt

Nhiệt độ nước ở các biển và đại dương ấm lên là nhân tố tiếp thêm sức mạnh cho các cơn bão. Những cơn bão khốc liệt đang ngày một nhiều hơn. Trong vòng chỉ 30 năm qua, số lượng những cơn giông bão cấp độ mạnh đã tăng gần gấp đôi.

 

8. Những đợt nắng nóng gay gắt

Các đợt nắng nóng khủng khiếp đang diễn ra thường xuyên hơn gấp khoảng 4 lần so với trước đây, và dự đoán trong vòng 40 năm tới, mức độ thường xuyên của chúng sẽ gấp 100 lần so với hiện nay.

Hậu quả của các đợt nóng này là nguy cơ cháy rừng, các bệnh tật do nhiệt độ cao gây ra, và tất nhiên là đóng góp vào việc làm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất.

 

9. Các núi băng và sông băng đang teo nhỏ

Các núi băng và sông băng đang co lại. Những lãnh nguyên bao la từng được bao phủ bởi một lớp băng vĩnh cữu rất dày giờ đây được cây cối bao phủ. Lấy một ví dụ, các núi băng ở dãy Hy Mã Lạp Sơn cung cấp nước ngọt cho sông Hằng – nguồn nước uống và canh tác của khoảng 500 triệu người – đang co lại khoảng 37m mỗi năm.

10. Mực nước biển đang dâng lên

Nhiệt độ ngày càng cao trên trái đất khiến mực nước biển đang dần dâng lên. Nhiệt độ tăng làm các sông băng, biển băng hay lục địa băng trên trái đất tan chảy và làm tăng lượng nước đổ vào các biển và đại dương.

 

Các bờ biển đang biến mất. Bãi biển ở Miami nằm trong số rất nhiều những khu vực khác trên thế giới đang bị đe dọa bởi nước biển dâng ngày càng cao.

Các nhà khoa học đã tiến hành quan sát, đo đạc và nhận thấy rằng băng ở đảo băng Greenland đã mất đi một số lượng lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các đảo quốc hay các quốc gia nằm ven biển. Theo ước tính, nếu băng tiếp tục tan thì nước biển sẽ dâng thêm ít nhất 6m nữa vào năm 2100. Với mức này, phần lớn các đảo của Indonesia, và nhiều thành phố ven biển khác sẽ hoàn toàn biến mất.

15 tháng 3 2016

mk cug gui cau nay nhung k bt lam the nao ca neu bn hoc rui thi co the giup mk k

 

25 tháng 2 2016

giúp mk với khocroi, mai mk có bài kiểm tra 1 tiết , trong đó chắc chắn sẽ có câu này !

15 tháng 1 2018

Vừa nhận được mệnh lệnh của cấp trên, Lượm bất chấp hiểm nguy, băng qua mặt trận đỏ lừ lửa đạn. Những viên đạn bay vèo vèo như muốn xới tung những thửa ruộng vàng rực trước mặt. Lượm thận trọng bỏ thư vào cái xách nhỏ vắt chéo ngang trước ngực rồi phóng như bay về phía trước. Kẻ thù tàn ác đã chĩa nòng súng theo hướng chiếc mũ ca lô nhấp nhô đang tiến lại gần. Một tiếng nổ vang dội cả đất trời, Lượm đã ngã xuống trên một cách đồng quê sực nức mùi lúa chín. Lượm đã hoá thân vào thiên nhiên và trở thành bất tử.

Thanks for reading!banhqua

17 tháng 3 2017

Lên mạng là có hết

3 tháng 3 2016

khoảng 1/3 dân số châu phi là người da đen dân cư tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông còn các hoang mạc hầu như ko có người ở

 

châu phi là châu lục có kinh tế chậm phát triển hầu hết các nước châu phi mới tập trung vào khai khác khoáng sản vàng kim kương phốt phát dầu khí và trồng cây công nghiệp nhiệt đới ca cao cà phê bông lạc để xuất khẩu

20 tháng 3 2016

ai cập là đất nước cổ xưa có nhiều tượng quý hiếm như:tượng nhân sư ;kim tự thápokbanhqua