K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Tham khảo

Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.

16 tháng 12 2021

tham khảo:

Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.

11 tháng 10 2017

Nguyên nhân:

Thông qua muỗi Aedes đốt Virus Dengue có thể lấy từ người bệnh sang người lành, tuy nhiên virus này không lây trực tiếp từ người sang người . Virus Dengue có nhân ARN, thuộc nhóm Flavivirus, có 4 típ huyết thanh (D1, D2, D3, D4). Các virut Dengue có kháng nguyên đặc hiệu của típ, có những kháng nguyên chung của nhóm, có những kháng nguyên đặc hiệu cho riêng từng típ, có thể gây phản ứng chéo một phần sau khi bị nhiễm một trong bốn típ.

Trong thời gian bị sốt, Virút Dengue tồn tại ở trong máu bệnh nhân. Có thể tìm thấy kháng nguyên vi rút Dengue ở tuyến ức,đại thực bào, phổi, tế bào Kuffer ở gan, lách, tế bào monocyt ở máu ngoại biên.

Biện pháp:

1. Đậy kín các chum, lu, khạp…chứa nước không để cho muỗi đẻ trứng.

2. Thả cá vào tất cả các vật chứa nước trong nhà để ăn bọ gậy.

3. Cọ rửa, thay nước các đồ dùng chứa nước ( lu, chum, bể..) 1 tuần 1 lần.

4. Bỏ muối vào chén nước kê chân giường tủ, chân chạn bát, cho thêm cát ẩm vào lọ hoa.

5. Thu gom đồ phế thải quanh nhà như vỏ dừa, lốp xe hỏng, chai lọ vỡ…Lật úp các vật thải có khả năng chứa nước.

awewrwkctwhemt9iheoguivuh4u9t3493upt3iw4t3w4it349uth4ht9w43y83w4ym5f893240u98-345=q345f424323ur34ctt703yt89y3w4cy354y3405y93045y20yn023y502350y35y62063234th349ut349t3y5o7o7vn6vy73y484GY858TEWV7T8WRWY7CRNO3W4YCRO3W4YTO3W4YOTYWO48TY74

20 tháng 10 2018

Các biện pháp:

-Ngủ mùn.

-Sử dụng nhang muỗi, thuốc xịt côn trùng ( với số lượng ít ).

-Thoa kem chống muỗi, mặc quần áo dày nếu như làm vào buổi tối.

-Vệ sinh nhà ở, khu vực xung quanh, không để ao tù nước đọng.

-Tuyên truyền trong cộng đồng.

20 tháng 10 2018

-Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh,

-Diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt.

-Ngủ trong mùng

-Đậy những ao , chum

-Dọn dẹp những chổ nước đọng ,...

Con đường truyền bệnh:  Lây qua muỗi là vật truyền trung gian ; Lây truyền qua đường máu
BPPC: Cần diệt muỗi, loăng quăng, bọ gậy, Luôn mắc màn khi đi ngủ kể cả ban ngày và ban đêm, Sử dụng các loại tinh dầu đuổi muỗi, thuốc xịt muỗi, vợt điện,…

8 tháng 1 2022

1. Nguyên nhân gây nên bệnh sốt xuất huyết:
Bệnh sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do vi rút Dengue gây ra và muỗi vằn (Aedes) là trung gian truyền bệnh. Muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó đốt sang người lành và truyền vi rút gây bệnh.
Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường bùng phát thành dịch lớn vào mùa mưa, từ tháng 4 đến tháng 11.
2. Các biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết:                                                                                a. Các biện pháp loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt bọ gậy, lăng quăng
  - Đậy kín các chum, vại, bể…chứa nước không để cho muỗi vào đẻ trứng.
  - Thả cá vào tất cả các vật dụng chứa nước để cá ăn bọ gậy.         
  - Cọ rửa, thay nước các đồ dùng chứa nước nhỏ (chum, vại, bể...) 1 tuần 1 lần.
  - Bỏ muối vào chén nước kê chân chạn, giường, tủ, cho cát ẩm vào lọ hoa.
  - Thu gom đồ phế thải quanh nhà như chai, lọ vỡ, vỏ dừa, lốp xe…Lật úp các vật thải có chứa nước.
b. Các biện pháp phòng tránh muỗi đốt:
  - Mặc áo quần dài tay.
  - Khi ngủ cần nằm trong màn kể cả ban ngày
  - Dùng rèm, mành tẩm hóa chất diệt muỗi che cửa.
  - Diệt muỗi bằng hóa chất như phun thuốc, tẩm màn, thắp hương muỗi, dùng bình xịt diệt muỗi, bôi kem chống muỗi đốt….    

18 tháng 10 2018

Các biện pháp phòng dịch sốt xuất huyết, sốt rét:

- Đậy nắp kín lu, bình,....

- Thả cá vào bể nước

- Diệt bộ gậy, lăng quoăng

- Phát quang bụi rậm

- Đi ngủ có màn,.....

Cách phòng trống giun sán kí sinh:

- Ăn chín nuốt sôi

- Rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn

- Không ăn thức ăn ôi thiu,....

18 tháng 10 2018

*Biện pháp phòng bệnh:

-Thả cá vào bể nước

- Đậy nắp kín lu, bình,....

-Diệt bộ gậy

- Phát quang bụi rậm

- Đi ngủ có màn,.....

*Cách phòng chống kí sinh trùng

- Ăn chín nuốt sôi

- Rửa tay sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn

- Không ăn thức ăn ôi thiu,..

Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?Câu 7....
Đọc tiếp

Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?

Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?

Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như trùng roi xanh, trùng giày lại được xếp vào cùng ngành với những loài sống kí sinh như trùng kiết lị, trùng sốt rét? Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường?

Câu 8. Tại sao các loài thuộc ngành Động vật nguyên sinh lại có khả năng tăng nhanh về số lượng?

0
30 tháng 12 2016

* Bệnh sốt rét:

sot-ret

Triệu chứng sốt rét

Dấu hiệu và triệu chứng

Bệnh đặc trưng bởi những cơn tái diễn với các dấu hiệu và triệu chứng sau:

  • Rét run từ vừa đến nặng
  • Sốt cao
  • Toát mồ hôi đầm đìa khi hết sốt
  • Cảm giác khó ở

Các triệu chứng khác gồm đau đầu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.

Nguyên nhân:

Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là ký sinh trùng đơn bào plasmodium. Có khoảng 170 loài plasmodium, nhưng chỉ có 4 loài gây sốt rét ở người là:

  • P. falciparum. Chủ yếu gặp ở châu Phi, gây triệu chứng nặng nhất và chiếm phần lớn các trường hợp tử vong do sốt rét.
  • P. vivax. Chủ yếu gặp ở vùng nhiệt đới của châu Á, gây triệu chứng nhẹ hơn những có thể tồn tại trong gan và gây tái phát bệnh trong nhiều năm.
  • P. malariae. Được phát hiện thấy ở châu Phi, có thể gây triệu chứng sốt rét điển hình nhưng trong một số ít trường hợp có thể nằm yên trong máu mà không gây triệu chứng. Bệnh nhân có thể làm lây ký sinh trùng sang người khác qua vết đốt của muỗi hoặc qua truyền máu.
  • P. ovale. Chủ yếu gặp ở vùng Tây Phi. Tuy hiếm gặp nhưng cũng có thể gây bệnh tái phát.

Xét nghiệm và chẩn đoán

Xét nghiệm kính phết: Lấy máu làm tiêu bản nhuộm và soi dưới kính hiển vi để tìm ký sinh trùng. 2 mẫu máu lấy cách nhau 6 giờ có thể xác nhận sự có mặt của ký sinh trùng sốt rét là loại ký sinh trùng. Cùng một lúc người bệnh có thể bị nhiễm nhiều loại plasmodium khác nhau.

sốt rét

Điều trị

Bệnh sốt rét, nhất là sốt rét do nhiễm P. falciparum, cần được khám và điều trị kịp thời. Các thuốc chống sốt rét hiện nay gồm

  • Chloroquine
  • Quinine sulfate
  • Hydroxychloroquine
  • Phối hợp sulfadoxine và pyrimethamine
  • Mefloquine
  • Phối hợp atovaquone và proguanil
  • Doxycycline

- Một nhóm thuốc khác thường được kê đơn ở châu Á hiện nay là các dẫn xuất của artemisinin, ví dụ như artesunate. - Halofantrine đôi khi cũng được dùng để điều trị sốt rét. Không dùng halofantrine cho người đang dùng mefloquine để phòng sốt rét hoặc người bị bệnh tim. - Primaquine có thể được dùng để chống lại dạng ký sinh trùng ẩn trong gan và phòng ngừa tái phát. Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai hoặc người bị thiểu men G6PD (glucose-6-phosphate dehydrogenase).

Phòng bệnh.

  • Hiện chưa có vaccin phòng sốt rét. Cách phòng bệnh chủ yếu là ngăn không cho muỗi đốt, bao gồm nằm màn tẩm thuốc diệt muỗi và phun thuốc diệt muỗi trong nhà.
  • Điều trị dự phòng bằng các thuốc chống sốt rét .
  • Bôi thuốc xua côn trùng như DEET lên vùng da hở và phun thuốc diệt muỗi tại nơi ở.
  • Mặc quần áo bảo hộ.
  • * Bênh lị:
  • NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH KIẾT LỴ:

    Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

    ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH KIẾT LỴ:

    - Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả.

    - Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).

    - Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm.

    - Do tay bẩn.

    - Bào nang dính dưới móng tay.

    - Ngoài ra bệnh kiết lỵ có thể lây qua hoạt động sinh dục, và đây là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở những quần thể đồng tính luyến ái.

24 tháng 3 2017

Pn làm đúg rùi !!!vui

15 tháng 12 2016

I. Trùng kiết lị
*Nguyên nhân gây bệnh:

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay
hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Biện pháp phòng tránh:
- Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi
- Giữ vệ sinh cá nhân
- Ăn thức ăn phải biết rõ nguồn gốc, không ăn thức ăn bị ôi thiu, rau sống phải rửa kĩ bằng nước sạch
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
- Tuyên truyền kiến thức về kiết lị giúp nâng cao nhận thức của người dân về sự nguy hiểm của bệnh này.

I. Trùng sốt rét
*Nguyên nhân gây bệnh:

- Muỗi Anôphen đưa trùng sốt rét vào máu người
- Khi đã vào máu, trùng sốt rét chui vào hồng cầu, lớn lên và sinh sản, phá vỡ hồng cầu => gây ra các triệu chứng của bệnh sốt rét.

Biện pháp phòng tránh:
- Ngủ phải mắc màn, màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,...
- Dùng thuốc diệt muỗi

 

17 tháng 10 2017

Nguyễn Nguyên Quỳnh Như bạn học giỏi sinh lắm hả?

4 tháng 11 2016

Nguyên nhân

- Muỗi truyền bệnh Sốt Rét (Muỗi Anophen) hút máu của người bệnh, hút theo cả Ký sinh trùng Sốt Rét vào cơ thể muỗi. Ký sinh trùng phát triển,sinh sản nhân lên gấp nhiều lần. Khi con muỗi này đốt người lành đồng thời truyền ký sinh trùng và gây bệnh cho ngươì .Sự lây lan này rất nhanh trong một thời gian ngắn có thể hàng trăm người cùng mắc bệnh Sốt rét.

Biện pháp tốt nhất đó là tránh bị muỗi đốt.

+ Khi ngủ phải mắc màn, khi ngủ dậy tháo màn cho vào túi nilon cất.

+ Màn tẩm hoá chất rồi 6 tháng sau mới được giặt.

+ Hoá chất có tác dụng trong 6 tháng, sau 6 tháng phải nhuộm lại.

- Hun khói hoặc đốt hương xua muỗi vào buổi tối.

- Phát quang bụi rậm quanh nhà, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ.

- Phun thuốc diệt muỗi. đây là biện pháp tích cực tốt nhất cho vùng SR lưu hành .

25 tháng 12 2016

do muỗi anophen truyền bệnh

biện pháp : -đậy nắp các chum vại khi không sử dụng

- dùng các biện pháp diệt muỗi an toàn cho con người

- vệ sinh sạch sẽ quanh nhà

28 tháng 9 2021

Câu 1:

- Nguyên nhân kiết lị: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.

- Nguyên nhân gây sốt rét: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người

Câu 2:

- Cách phòng chống kiết lị: giữ gìn với cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.

- Phòng chống bệnh sốt rét: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.