Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
120 y x m y' m d c O
a) Ta có: \(\widehat{xOy}=120^o\)
có Om là tia phân giác
=> \(\widehat{mOy}=\widehat{mOx}=120^o:2=60^o\)
Oy' là tia đối tia Oy
=> \(\widehat{yOy'}=180^o\)
=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{yOy'}-\widehat{yOx}=180^o-120^o=60^o\)
=> \(\widehat{xOy'}=\widehat{xOm}=60^o\)
Mặt khác Ox nằm giữa hai tia Om, Oy'
=> Õx là phân giác góc y'Om
b) Ta có: Od nằm phóa ngoài góc xOy
Oy' nằm phía ngoài góc xOy
Mà \(\widehat{xOy'}=60^o< 90^o=\widehat{xOd}\)
=> Oy' nằm giữa hai tia Ox, Od
c) \(\widehat{mOc}=\widehat{mOy}+\widehat{yOc}=60^o+90^o=150^o\)
d) Ta có: On là phân giác góc dOc
mà \(\widehat{dOc}=360^o-\widehat{xOy}-\widehat{xOd}-\widehat{yOc}=60^o\)
=>\(\widehat{dOn}=\widehat{nOc}=60^o:2=30^o\)
=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOc}+\widehat{cOn}=150^O+30^O=180^O\)
Những bài này có thể search trên google trước khi làm nhé
Link tham khảo :
Câu hỏi của Vương Hàn - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Good Luck
a, Vì Oz là tia phân giác của xOy
=> xOz = zOy = xOy/2 = 60o/2 = 30o
b, Xét △OIA và △ OIB
Có: OA = OB
AOI = IOB
OT là cạnh chung
=> △OIA = △OIB (c.g.c)
c, Vì △OIA = △OIB
=> AIO = OIB (2 góc tương ứng)
Mà AIO + OIB = 180o (2 góc kề bù)
=> AIO = OIB = 90o
=> OI vuông góc AB
Hình dễ tự vẽ
a ) Oz là tia p/g của góc xOy => \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=30^o\)
=> góc zOy = 30 độ
b ) Xét tam giác OIA và tam giác OIB có :
OA = OB ( gt )
\(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}\)( Oz là tia p/g của góc xOy )
OI là cạnh chung
=> Tam giác OIA = Tam giác OIB ( c.g.c )
b ) Do tam giác OIA = tam giác OIB ( cm trên ) => \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}\)
Ta có :
\(\widehat{OIA}+\widehat{OIB}=180^o\)( hai góc kề bù )
\(\widehat{OIA}+\widehat{OIA}=180^o\)
\(\widehat{OIA}.2=180^o\)
=> \(\widehat{OIA}=90^o\)
=> OI vuông góc với AB
Xl vì mình ko vẽ hình cho bạn đc
a) Kẻ Ox' là tia đối của Ox
Ta có: \(\widehat{x'Oy}\)+ \(\widehat{yOx}\)= 180*
Mà \(\widehat{yOx}\)= 150*
=> \(\widehat{x'Oy}\)= 180* -150 * = 30*
Ta lại có : \(\widehat{x'Oy}\)= \(\widehat{zAO}\)(30*) mà hai góc này lại là 2 góc so le trong
Suy ra Oy // Az mà Az' lại là tia đối của Az => Oy // zz'
b) Vì Oy // Az (hay zz') chứng minh trên
Suy ra \(\widehat{yOA}\)= \(\widehat{zAx}\)
Mà OM là pg của \(\widehat{yOA}\)và On là pg của \(\widehat{zAx}\)
=> \(\widehat{MOA}\)= \(\widehat{NAx}\)( 2 góc so le trong)
Từ đó ta biết đc OM // AN (Đpcm)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
O y x A t m n
a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{OAt}=120^0+60^0=180^0\)
Mà hai góc ở vị trí: trong cùng phía bù nhau
Nên At // Oy
b) On là tia phân giác của góc xOy \(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOn}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Vì At // Oy => \(\widehat{xAt}=\widehat{xOy}=120^0\) (đồng vị)
Am là tia phân giác của góc xAt \(\Rightarrow\widehat{xAm}=\widehat{tAm}=\frac{\widehat{xAt}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0\)
Ta thấy \(\widehat{xAm}=\widehat{xOn}=60^0\)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> On // Am