K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Bố cục:

Gồm 3 phần:

- Phần 1 ( từ đầu… trên ngọn núi) Tâm trạng nao nức về kỉ niệm của buổi tự trường đầu tiên.

- Phần 2 ( tiếp… tôi cũng lấy làm lạ): Khung cảnh sân trường làng Mĩ Lí ngày khai trường.

- Phần 3 (phần còn lại) Cảm xúc nhân vật "tôi" khi vào lớp.

27 tháng 12 2018

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 tập 1):

- Những điều đã gợi lên trong lòng nhân vật "tôi" kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên: thời tiết cuối thu, lá rụng ngoài đường nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc

- Kỉ niệm được diễn tả theo trình tự thời gian:

   + Từ hiện tại hồi tưởng về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh em nhỏ tới trường

   + Dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi" về con đường cùng mẹ tới trường

   + Cảm giác nhân vật "tôi" khi nhìn thấy ngôi trường trong ngày khai giảng

   + Tâm trạng hồi hộp của nhân vật "tôi" khi vào ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên.

31 tháng 12 2018

tra google

31 tháng 12 2018

Bố cục:

Gồm 3 phần:

- Phần 1 ( từ đầu… trên ngọn núi) Tâm trạng nao nức về kỉ niệm của buổi tự trường đầu tiên.

- Phần 2 ( tiếp… tôi cũng lấy làm lạ): Khung cảnh sân trường làng Mĩ Lí ngày khai trường.

- Phần 3 (phần còn lại) Cảm xúc nhân vật "tôi" khi vào lớp.

30 tháng 12 2018

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 69 sgk Ngữ Văn 8 tập 2):

    Tiền đề của bài, tác giả khẳng định những chân lý:

   + Sự tồn tại độc lập về lãnh thổ, chủ quyền.

   + Có phong tục, tập quán.

   + Có nền văn hiến lâu đời.

   + Có lịch sử độc lập với nhiều triều đại.

   → Khẳng định sự tồn tại độc lập của quốc gia bằng lòng tự tôn, niềm tự hào dân tộc.

30 tháng 12 2018

Câu 2 (trang 69 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :

  - Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được thể hiện qua hai câu:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

  - Nhân nghĩa theo quan điểm của Nguyễn Trãi có nghĩa là: yên dân, trừ bạo.

   + Nhân nghĩa là khoan dung, an dân, vì dân.

   + Nhân nghĩa là lý tưởng xây dựng lý tưởng đất nước.

   + "yên dân" là thương dân, lo cho dân

   + "trừ bạo" lo diệt trừ giặc ngoại xâm, làm đất nước độc lập (diệt giặc Minh).

   → Tư tưởng "nhân nghĩa" theo Nguyễn Trãi có nghĩa là phải yên dân, yêu thương bảo vệ nhân dân. Tư tưởng này mang tính triết lý, bao trùm toàn bộ cuộc đời và các sáng tác của ông.

15 tháng 10 2021

BẠN THAM KHẢO NHA !

a)Văn bản thuyết minh là một thể loại văn bản thông dung được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày, văn bản thuyết minh cung cấp cho người đọc tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, hậu quả của sự vật, hiện trượng trong đồi sống xã hội bằng việc kết hợp nhiều phương thức trình bày, giải thích

b)Đặc điểm chính văn bản thuyết minh

Cung cấp tri thức khách quan về nhiều vấn đề, sự vật, sự việc trong đời sống thực. Nó có phạm vi sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống. Cách trình bày phải rõ ràng, ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ và sinh động.

c)Yêu cầu khi viết một văn bản thuyết minh

– Cần nắm chắc những đặc điểm và tính chất của sự vật, hiện tượng cần được thuyết minh; – Khi viết bài, người viết cần làm nổi bật các đặc điểm chính của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh sao cho việc truyền tải thông tin đến người đọc một cách nhanh chóng và dễ hiểu nhất.

d)Các phương pháp thuyết minh. - Ngoài các phương pháp thuyết minh (nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích) còn có những phương pháp như thuyết minh bằng cách chú thích; thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả.

hok tốt ~~~

15 tháng 9 2016

lp 8 àk pn

 

11 tháng 9 2016

đề này ở đâ vậy bn

 

4 tháng 11 2018

- Trong văn bản 1:

   + Người gửi thông báo: Phó hiệu trưởng Nguyễn Văn Bằng (kí thay Hiệu trưởng trường THCS Hải Nam).

   + Người nhận thông báo: Các giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng các lớp trong toàn trường THSC Hải Nam.

  - Trong văn bản 2:

   + Người gửi thông báo: Liên đội trưởng Trần Mai Hoa.

   + Người nhận thông báo: Các chi đoàn TNTP Hồ chú Minh trong toàn trường THCS Kết Đoàn.

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng………     Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”                                                                 (Ngữ văn 8- tập 2,  trang 16)Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơCâu 2: Bài thơ được viết theo thể...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:

“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

………

     Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…”

                                                                 (Ngữ văn 8- tập 2,  trang 16)

Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ

Câu 2: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ

Câu 3: Câu thơ:             Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

thuộc kiểu câu nào theo mục đích nói? Xác định các chức năng của kiểu câu em vừa tìm được.

Câu 4: Chỉ ra các biện phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      “Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhựơc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.         Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm...
Đọc tiếp


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
      “Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhựơc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
         Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dậy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta”                                                 câu 1 ; 'Ta'' và Các người '' nói ttrong đoạn văn là ai

câu 2 ;dựa vào văn bản đã học em hãy cho  bt lời dạy bảo của ta gồm nhưng điiều gì , ghi lại câu phủ điinh có trong đoạn văn

 

2
27 tháng 4 2022

giúp mình với khocroi

27 tháng 4 2022

khocroi giúp với

 

4 tháng 9 2021

Tóm tắt

    Câu chuyện là dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Cảm giác náo nức, hồi hộp, ngỡ ngàng với con đường, cảnh vật, trường học, bạn bè, thầy giáo.

Bố cục:

    - Phần 1 (từ đầu ... trên ngọn núi): tâm trạng nhân vật “tôi” trên đường đến trường.

    - Phần 2 (tiếp ... nghỉ cả ngày mà): diễn biến tâm trạng “tôi” khi đến trường.

    - Phần 3 (còn lại): nhân vật “tôi” đón nhận giờ học.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

    - Những điều gợi về buổi tựu trường đầu tiên: cuối thu lá rụng, mây bàng bạc, mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ.

    - Những kỉ niệm diễn tả theo trình tự thời gian (hiện tại → quá khứ), không gian (trên đường đến trường → sân trường Mĩ Lí → trong lớp học) và trình tự diễn biến tâm trạng nhân vật.

Câu 2 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

    Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ:

    - Trên đường cùng mẹ đến trường: thấy “lạ”, trong lòng “đang có sự thay đổi lớn”, cảm thấy trang trọng và đứng đắn; Nâng niu mấy quyển vở, muốn thử sức cầm bút.

    - Mới đến trường: ngạc nhiên, cảm thấy nhỏ bé, lo sợ.

    - Nghe gọi tên và rời tay mẹ: giật mình, lúng túng, sợ hãi như quả tim ngừng đập.

    - Ngồi trong lớp: mùi hương lạ, thấy lạ với bức hình treo trên tường, lạm nhận bàn ghế, chỗ ngồi là của mình; không hề thấy xa lạ với người bạn mới ngồi bên; Nhìn theo cánh chim... một kỉ niệm cũ sống lại.

Câu 3 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

    Thái độ, cử chỉ những người lớn rất có trách nhiệm, tạo ấn tượng tốt với các em:

    - Ông đốc: hiền từ, giọng nói căn dặn, động viên, tươi cười nhẫn nại.

    - Thầy giáo: tươi cười chờ đón.

    - Các phụ huynh: âu yếm, chuẩn bị chu đáo cho con, cùng hồi hộp với con.

Câu 4 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

    Các hình ảnh so sánh:

    - “... những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng” → tình cảm đẹp đẽ, trong sáng của cậu bé lần đầu đi học.

    - “Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi” → tâm hồn mơ mộng của trẻ thơ không bận tâm quá nhiều điều gì.

    - “Họ như con chim non đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ” → sự non nớt, khát vọng của những cậu học sinh.

    - “Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh như đá một quả banh tưởng tượng”→ lòng người hồi hộp với tiếng trống.

    - “trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp”→ cái nhìn đẹp đẽ của trẻ thơ về ngôi trường.

Câu 5 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

    - Đặc sắc nghệ thuật của truyện:

        + Đan xen tự sự, miêu tả, bố cục chặt chẽ, thống nhất.

        + Mang chất thơ tinh tế, nhẹ nhàng.

    - Chất cuốn hút của truyện: chủ đề trong sáng, lời kể tự nhiên giàu chất biểu cảm theo dòng hồi tưởng của tác giả.

Luyện tập

Câu 1 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

    Dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” trong truyện thật tự nhiên, chân thật và hồn nhiên, khơi gợi kí ức mỗi người. Đó là cảm xúc bồi hồi, xúc động trước thiên nhiên, con người trong một ngày đặc biệt.

Câu 2 (trang 9 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

    Đoạn văn tham khảo:

    Buổi khai giảng đầu tiên của tôi, ông chở tôi trên chiếc xe đạp cũ tới trường, đường phố cảnh vật rực rỡ, cổng trường màu sắc rung rinh những lá cờ xanh, đỏ, vàng chào đón. Tôi ngỡ ngàng trước cái cổng cao lớn mà ngày nào tôi cũng đi qua, đến hôm nay tôi mới thấy nó đẹp đến thế. Chúng bạn hàng ngày tôi vẫn cùng bắn bi, bắt ve sầu nay cũng tươm tất áo mũ như tôi đến trường mới. Ngày khai trường đầu tiên của tôi. Ôi sao tôi quên được ngày lễ trọng đại ấy. Tôi đã trở thành cậu bé lớp Một. Ông bế tôi xuống chiếc xe đạp, tươi cười cặp mắt nhăn nhúm khẽ động đậy. Cháu nhìn xem, trường của cháu đấy. Ông từ từ dắt tay tôi vào sân trường mà những tà áo dài thướt tha đi lại. Cô giáo tôi, người gầy gầy, xếp chúng tôi thành một hàng dọc, chỉn chu từng đứa trẻ đứng thẳng hàng. Ông tôi đứng đằng xa kia, cười hiền hậu, tôi muốn khóc quá, chưa bao giờ tôi đứng một mình giữa những người bạn mới mà không có ông hay mẹ bên cạnh... Những cảm xúc ấy, có lẽ, chẳng bao giờ tôi quên được.

Hok tốt!

14 tháng 12 2017

Văn bản trên có thể chia thành 3 phần:

- Phần 1 ( Từ đầu…không màng danh lợi)

- Phần 2 ( tiếp… không cho vào thăm)

- Phần 3 ( còn lại)