Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=2+2^2+2^3+....+2^10:3
A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^9+2^10):3
A=2.(1+2)+2^3.(1+2)+...+2^9.(1+2):3
A=2.3+2^3.3+...+2^9.3:3
A=3.(2+2^3+...+2^9):3
vậy A:3
115.
+) 312312 là một hợp số
Ta thấy 312 là 1 số chẵn nên 312 ít nhất là chia hết cho số 2, tưc là 312 có ước là 2 khác với 1 và 312. Nên 312 là một hợp số.
+) 213213 là một hợp số.
giải thích: tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .
+) 435435 là một hợp số
giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.
+) 417417 là một hợp số.
giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.
+) 33113311 là một hợp số.
giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.
+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.
116.
83∈P83∈P, (vì 8383 chỉ có hai ước là 11 và chính nó)
9191 ∉∉ PP, (vì 9191 có các ước 1,7,13,911,7,13,91 do đó nó không phải số nguyên tố)
15∈N15∈N,
P⊂NP⊂N. (dựa vào định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là 11 và chính nó).
120.
5∗5∗¯
∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
Do đó ta xét ∗∗ với từng giá trị
+) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=5∗=5 thì 5555 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=1∗=1 thì 5151 có tổng các chữ số là 5+1=65+1=6 chia hết cho 33 do đó 5151 chia hết cho 33, trường hợp này loại
+) Nếu ∗=3∗=3 thì 5353 là số nguyên tố
+) Nếu ∗=7∗=7 thì 5757 có tổng các chữ số là 5+7=125+7=12 chia hết cho 33 do đó 5757 chia hết cho 33, trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=9∗=9 thì 5959 là số nguyên tố.
Vậy * = {3; 9}
¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯
Tương tự ta xét như trên và tìm được số 9797 là số nguyên tố.
+) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=5∗=5 thì 9595 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=1∗=1 thì 9191 chia hết cho 77 do đó trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=3∗=3 thì 9393 có tổng các chữ số là 9+3=129+3=12 nên chia hết cho 3 do đó 9393 là hợp số, do đó trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=7∗=7 thì 9797 là một số nguyên tố.
+) Nếu ∗=9∗=9 thì 9999 là một hợp số vì cỏ tổng các chữ số là: 9+9=189+9=18 chia hết cho 33 và 99. Do đó trường hợp này loại.
Vậy * = 7
122.
a) Đúng, vì có 22 và 33 là hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố;
b) Đúng, đó là 3,5,73,5,7;
c) Sai, vì 22 là số chẵn đồng thời cũng là số nguyên tố;
d) Sai vì 22 cũng là số nguyên tố.
Bài 115
312312 là một hợp số
Ta thấy 312 là 1 số chẵn nên 312 ít nhất là chia hết cho số 2, tưc là 312 có ước là 2 khác với 1 và 312. Nên 312 là một hợp số.
+) 213213 là một hợp số.
giải thích: tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .
+) 435435 là một hợp số
giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.
+) 417417 là một hợp số.
giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.
+) 33113311 là một hợp số.
giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.
+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.
Bài 116
83∈P83∈P, (vì 8383 chỉ có hai ước là 11 và chính nó)
9191 ∉∉ PP, (vì 9191 có các ước 1,7,13,911,7,13,91 do đó nó không phải số nguyên tố)
15∈N15∈N,
P⊂NP⊂N. (dựa vào định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là 11 và chính nó).
Bài 120
¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯
∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
Do đó ta xét ∗∗ với từng giá trị
+) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=5∗=5 thì 5555 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=1∗=1 thì 5151 có tổng các chữ số là 5+1=65+1=6 chia hết cho 33 do đó 5151 chia hết cho 33, trường hợp này loại
+) Nếu ∗=3∗=3 thì 5353 là số nguyên tố
+) Nếu ∗=7∗=7 thì 5757 có tổng các chữ số là 5+7=125+7=12 chia hết cho 33 do đó 5757 chia hết cho 33, trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=9∗=9 thì 5959 là số nguyên tố.
Vậy * = {3; 9}
¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯
Tương tự ta xét như trên và tìm được số 9797 là số nguyên tố.
+) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=5∗=5 thì 9595 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=1∗=1 thì 9191 chia hết cho 77 do đó trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=3∗=3 thì 9393 có tổng các chữ số là 9+3=129+3=12 nên chia hết cho 3 do đó 9393 là hợp số, do đó trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=7∗=7 thì 9797 là một số nguyên tố.
+) Nếu ∗=9∗=9 thì 9999 là một hợp số vì cỏ tổng các chữ số là: 9+9=189+9=18 chia hết cho 33 và 99. Do đó trường hợp này loại.
Vậy * = 7
Bài 122
a) Đúng, vì có 22 và 33 là hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố;
b) Đúng, đó là 3,5,73,5,7;
c) Sai, vì 22 là số chẵn đồng thời cũng là số nguyên tố;
d) Sai vì 22 cũng là số nguyên tố.
k cho mk nha
ta có: abcabc=abcx1000+abcx1=abcx(1000+1)=abcx1001=mà 1001 chia hết cho 11=>abcabc sẽ chia hết cho 11
Ta lại có: 1001 chia hết cho 7=>abcabc sẽ chia hết cho 7
CÁI NÀY CHỈ LÀ ĐỐ MẸO THÔI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
\(\text{1) -5x - (-3)= 13}\)
\(\Rightarrow-5x=10\)
\(x=10:-5\)
\(x=-2\)
\(\text{2) |x-3| - 7= 13}\)
\(\Rightarrow|x-3|=20\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}}\)
\(\text{3) 17- (43 - |x|)= 45}\)
\(\Rightarrow43-|x|=-28\)
\(|x|=71\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)
\(\text{5) (x-2).(x+15)= 0}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}}\)
4,\(\text{4) (x-3).(x-5) < 0}\)\(\left(x-3\right).\left(x-5\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\)và \(\left(x-5\right)\)trái dấu
Mà \(\left(x-3\right)>\left(x-5\right)\Rightarrow\left(x-3\right)>0\)và \(\left(x-5\right)< 0\)
\(+,x-3>0\Rightarrow x>3\)
\(+,x-5< 0\Rightarrow x< 5\)
\(\Rightarrow3< x< 5\)
\(\)Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x=4\)
học tốt
1<=>-5x+3=13
<=>-5x=10
<=>x=-2
2<=>|x-3|=20
th1:x-3=20
<=>x=23
th2:x-3=-20
<=>x=-17
3,<=>17-43+|x|=45
<=>|x|=71
th1:x=71
th2:x=-71
4<=>x-3<0 x-5>0
<=>x<3 x>5(loại vì ko có số naod vừa lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3)
<=>x-3>0 x-5<0
<=>x>3 x<5
=>3<x<5
5,<=>x-2=0 x+15=0
<=>x=2 x=-15
https://www.youtube.com/channel/UCb2H-q6FmW61PgcsL1OGPfw ủng hộ bạn t:))
Gọi ƯCLN(2n+1;6a+4)=d
2n+1 \(⋮\) d\(\Rightarrow\) 6n +3\(⋮\) d
6n+4\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(6n+4)-(6n+3)\(⋮\) d
\(\Rightarrow\)6n+4 - 6n-3\(⋮\) d
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Gọi d là ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) Nên ta có :
2a + 1 ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d
=> 3 ( 2a + 1 ) ⋮ d và 6n + 4 ⋮ d
=> 6a + 3 ⋮ d và 6a + 4 ⋮ d
=> (6a + 4) - (6a + 3) ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN (2a + 1; 6a + 4) = 1 => 2a + 1 và 6a + 4 là nguyên tố cùng nhau ( đpcm )
Cuối học kì I lớp 6 đề khó vậy !!
LÀM J CÓ DỞ HƠI
do bạn làm sai nên mới làm như vậy =))