\(\frac{4}{2.3}.\frac{10}{3.4}....\frac{2016.2017-2}{2016.2017}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Ta có : \(A=\left(1-\frac{1}{1.2}\right)+\left(1-\frac{1}{2.3}\right)+.......+\left(1-\frac{1}{2016.2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(1+1+1+......+1\right)-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+......+\frac{1}{2016.2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=2016-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+......+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=2016-\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=2016-\frac{2016}{2017}=2015\frac{1}{2017}\)

15 tháng 7 2017

1/5.6  - 1/6/7 - 1/7.8 - ...- 1/2016.2017

= 1(1/5 - 1/6 +1/6-1/7+ 1/7 - 1/8 +...+1/2016 - 1/2017)

= 1(1/5 - 1/2017)

= 1.2012/10085

= 2012/10085

15 tháng 7 2017

1/5.6 - 1/6.7 - 1/7.8 - ... 1/2016.2017

= 1 ( 1/5 - 1/6 - 1/7 - 1/8 + ... + 1/2016 - 1/2017 )

= 1 ( 1/5 - 1/2017 )

= 1.2012/10085

= 2012/10085

23 tháng 7 2017

a. \(\frac{x-5}{2000}+\frac{x-4}{1999}+\frac{x-3}{1998}=\frac{x-2}{1997}+\frac{x-1}{1996}+\frac{x}{1995}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{2000}+1\right)+\left(\frac{x-4}{1999}+1\right)+\left(\frac{x-3}{1998}+1\right)=\left(\frac{x-2}{1997}+1\right)+\left(\frac{x-1}{1996}+1\right)+\left(\frac{x}{1995}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1995\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}-\frac{1}{1997}-\frac{1}{1996}-\frac{1}{1995}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1995=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1995\)

23 tháng 7 2017

CÂU B BẠN LÀM TƯƠNG TỰ NHÉ

7 tháng 1 2017

vì vế trái dương nên vế phải dương nên x dương

chúng ta có thể phá  dấu GTTĐ

\(\Leftrightarrow2014x+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\right)=2015x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}-\frac{1}{2017}=\frac{2014}{6051}\)

đúng 100%

7 tháng 1 2017

\(2014.x+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2017}\right)=2015x\Rightarrow x=\frac{2014}{3.2017}=\frac{2014}{3.2017}\)

7 tháng 11 2017

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

6 tháng 1 2019

\(A=\frac{2014}{2015}-\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}-\frac{2017}{2018}=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(\Rightarrow A>0;B=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow B< 0\Rightarrow B< 0< A\Rightarrow A>B\)

22 tháng 8 2020

b) D = \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2015.2016}\)

= \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

= \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2016}\)

22 tháng 8 2020

Bài c mk bí quá nên ko làm đc nhưng mong bn tick 2 bài dưới cho mk với nhé

CHÚC BẠN HỌC TỐT ^_^

12 tháng 9 2019

1 Tính : 

a) \(A=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}-...-\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

\(=\frac{1}{1.2}-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{n}\)

\(=\frac{1}{n}\)

b) \(B=\frac{4}{1.5}-\frac{4}{5.9}-\frac{4}{9.13}-...-\frac{4}{\left(n-4\right).n}\)

\(=\frac{4}{1.5}-\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{\left(n-4\right).n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+...+\frac{1}{\left(n-4\right).n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{n-4}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{n}\right)\)

\(=\frac{4}{5}-\frac{1}{5}+\frac{1}{n}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{1}{n}\)

c) \(C=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{10}}\)

\(=1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow C=1-B\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

Lấy 2B trừ B ta có : 

\(2B-B=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(B=1-\frac{1}{2^{10}}\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1) ta có :

\(C=1-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=1-1+\frac{1}{10}\)

\(=\frac{1}{10}\)

Vậy \(C=\frac{1}{10}\)