Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Ta có: DE=12DC(=12.12=6(cm)DE=12DC(=12.12=6(cm)
Nên SDBE=12.DE.BC=12.6.6,8=20,4(cm3)SDBE=12.DE.BC=12.6.6,8=20,4(cm3)
b)Ta có : HC=12BC=12.6,8=3,4(cm)HC=12BC=12.6,8=3,4(cm)
HI=12HC=12.3,4=1,7(cm)HI=12HC=12.3,4=1,7(cm)
EC = DE = 6cm
EK=KC=12EC=12.6=3(cm)EK=KC=12EC=12.6=3(cm)
Do đó SEHIK=SEHK+SHKI=12EK.HC+12HI.KCSEHIK=SEHK+SHKI=12EK.HC+12HI.KC
= 12EK.HC+12EK.HI=12EK(HC+HI)12EK.HC+12EK.HI=12EK(HC+HI)
SEHIK=12.3.(3,4+1,7)=12.3.5,1=7,65(cm2)SEHIK=12.3.(3,4+1,7)=12.3.5,1=7,65(cm2)
Cách khác:
SEHIK=SEHC−SKIC=12EC.HC−12KC.ICSEHIK=SEHC−SKIC=12EC.HC−12KC.IC
= 12.6.3,4−12.3.1,712.6.3,4−12.3.1,7
= 10,2−2,55=7,65(cm2)
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước:
- Lấy nột cạnh của hình bình hành ABEF làm một cạnh của hình chữ nhật cần vẽ, chẳng hạn cạnh AB.
- Vẽ đường thẳng EF.
- Từ A và b vẽ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF, chúng cắt đường thẳng EF lần lượt tại D, C. vẽ các đoạn thẳng AD, BC. ABCD là hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành ABEF đã cho
Hướng dẫn giải:
Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau, vậy chúng có diện tích bằng nhau.
Suy ra cách vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước:
- Lấy nột cạnh của hình bình hành ABEF làm một cạnh của hình chữ nhật cần vẽ, chẳng hạn cạnh AB.
- Vẽ đường thẳng EF.
- Từ A và b vẽ các đường thẳng vuông góc với đường thẳng EF, chúng cắt đường thẳng EF lần lượt tại D, C. vẽ các đoạn thẳng AD, BC. ABCD là hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành ABEF đã cho
Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình vuông HKDE.
Thực hiện phép đo chính xác đến mm ta được:
BG= 19mm, AC = 48mm, AH = 8mm, HK = 18mm
KC = 22mm, EH = 16mm, KD = 23mm
Nên SABC = \(\dfrac{1}{2}\).BG. AC = \(\dfrac{1}{2}\) 19.48 = 456 (mm2)
SAHE = 1212 AH. HE =\(\dfrac{1}{2}\)8.16 = 64 (mm2)
SDKC = \(\dfrac{1}{2}\) KC.KD = \(\dfrac{1}{2}\)22.23 = 253(mm2)
SHKDE = (HE+KD).HK2(HE+KD).HK2 = (16+23).182(16+23).182= 351 (mm2)
Do đó
SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE = 456 + 64 + 253+ 351
Vậy SABCDE = 1124(mm2)
Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình vuông HKDE.
Thực hiện phép đo chính xác đến mm ta được:
BG= 19mm, AC = 48mm, AH = 8mm, HK = 18mm
KC = 22mm, EH = 16mm, KD = 23mm
Nên SABC = 1/2.BG. AC = 1/2. 19.48 = 456 (mm2)
SAHE = 1/2 AH. HE = 1/2. 8.16 = 64 (mm2)
SDKC = 1/2 KC.KD = 1/2. 22.23 = 253(mm2)
SHKDE = (HE + KD).HK / 2 = (16 + 23).18 / 2= 351 (mm2)
Do đó
SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE = 456 + 64 + 253+ 351
Vậy SABCDE = 1124(mm2)
Ta có SABCD = AB. AD = 828 m2
Nêm AD = 8282382823 = 36 (m)
Do đó diện tích của hình thang ABED là:
SABED= (AB+DE).AD2(AB+DE).AD2 = (23+31).362(23+31).362 = 972(m2)
Hình a : Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\).20.4.20 = 800(cm2)
Diện tích đáy: Sđ = 202 = 400(cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ hai là:
Stp = Sxq + Sđ = 800 + 400 = 1200(cm2)
Hình b: Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\).7.4.12 = 168(cm2)
Sđ = 72 = 49(cm2)
Stp = Sxq + Sđ = 168 + 49 = 217(cm2)
Hình c: Chiều cao của mặt bên của hình chóp:
\(h=\sqrt{17^2-8^2}=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Sxq = p.d = \(\dfrac{1}{2}\).16.4.15 = 480(cm2)
Sđ = 162 = 256(cm2)
Stp = Sxq + Sđ = 480 + 256 = 736(cm2)
V = \(\dfrac{1}{3}\)S . h = \(\dfrac{1}{3}\)a.h.h = \(\dfrac{1}{3}\)ah2
Đo hai cạnh góc vuông, ta được AB= 30mm, AC= 25mm.
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông, ta được:
S= AB. AC = . 30.25
Vậy S= 375mm2
Ta có AD = BC = 5cm
Diện tích ∆ADE: SADE = 2.5 = 5(cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD: SABCD = 5x
Theo đề bài ta có
SABCD= 3SADE nên 5x = 3.5
Vậy x = 3cm