\(\frac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}}{1-2^{2009}}\)

Làm giúp mk bài này nha...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2020

\(\frac{4}{7}:\left(\frac{2}{5}.\frac{4}{7}\right)\)

\(=\frac{4}{7}:\frac{8}{35}\)

\(=\frac{4}{7}.\frac{35}{8}\)

\(=\frac{5}{2}\)

4/7:8/35

4/7×35/8

5/2

6 tháng 5 2018

S=3/2^0+3/2^1+....+3/2^2018

S=3/2.(2/2^0+2/2^1+....+2^2018)

đặt B=2/2^0+2/2^1+....+2^2018

2B=2.(2/2^0+2/2^1+....+2^2018)

2B=1+2/2^0+...+2/2^2017

2B-B=(1+2/2^0+...+2/2^2017)-(2/2^0+2/2^1+....+2^2018)

B=1-2^2018

S=3/2.1-2^2018=3/2^2018

6 tháng 5 2018

B=2^2018-1 nha mink làm lộn

4 tháng 5 2020

Bg

Để phân số \(\frac{n^2+1}{n-2}\)có giá trị là một số nguyên thì n2 + 1 (tử số) chia hết cho n - 2 (mẫu số)

Ta có: n2 + 1 \(⋮\)n - 2     (n \(\inℤ\))

=> n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2

Vì n(n - 2) + 2(n - 2) - 3 \(⋮\)n - 2 với n(n - 2) \(⋮\)n - 2 và 2(n - 2) \(⋮\)n - 2

Nên 3 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư (3)

Ư (3) = {-1; -3; 1; 3}

=> n - 2 = -1 hay -3 hay 1 hay 3

     n      = -1 + 2 hay -3 + 2 hay 1 + 2 hay 3 + 2

     n      = 1 hay -1 hay 3 hay 5.

Vậy n \(\in\){1; -1; 3; 5}

4 tháng 5 2020

Để p/s là số nguyên <=>      n2+1  \(⋮\)n -2       1

Có (n-2) x (n+2)  \(⋮\)n -2  => n2 -4 \(⋮\)n-2         2

Lấy  - 2  có       5 \(⋮\)n-2    => n-2\(\in\)( 1 ; 5 ;-1 ; -5 )

                                             => n \(\in\)( 3 ; 7; 1 ;-3 )

23 tháng 3 2020

Ta có thể thấy:

\(\frac{11}{29};\frac{9}{17};\frac{10}{19}< \frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{29}+\frac{9}{17}+\frac{10}{19}< 3\times\frac{2}{3}=2\)

Chúc bn hok tốt

17 tháng 4 2016

đặt tử =A,ta có:

tử=2A=2(1+2.2+2.22+...+2.22008)

=2.1+2.2+2.22+...+2.22008

=2+22+23+...+22009

2A-A=(2+22+23+...+22009)-(1+2+22+...+22008)

A=22009-1

thay A vào tử của S ta được:\(S=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}=-1\)

25 tháng 4 2016

Câu 1:

 Đặt A = 1 + 2 + 2+ 23+........+ 22008

      2A = 2 + 2+ 2+2+.......+ 22009

 2A - A = ( 2 + 2+ 2+ 2+.......+ 22009 ) - ( 1 + 2 + 2+ 23+........+ 22008 )

        A = [( 2 - 2 ) + ( 22 - 2) + ( 2- 23 ) +......+ ( 22008 - 22008 )] + 22009 - 1 

        A = 22009 - 1

   B = \(\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}\)   

   B = ( -1 )

Câu 2 :

    x + 30%x= (-1,31)

   x.(30%+1)= (-1,31)

           x.1,3= (-1,31)

               x  = (-1,31) : 1,3 

               x = \(\frac{-131}{130}\)

25 tháng 4 2016

1)đặt tử số là A,ta có:

2A=2(1+2+22+23+...+22008)

2A=2*1+2*2+2*22+...+2*22008

2A=2+22+23+...+22009

2A-A=(2+22+23+...+22009)-(1+2+22+...+22008)

A=22009-1

thay A vào tử số ta được \(S=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}=-1\)

2)X+30%X=-1.31

x+\(\frac{3}{10}\)x=-1,31

x(\(\frac{3}{10}+1\))=-1,31

\(x\times\frac{13}{10}=-1\frac{31}{100}\)

\(x=-\frac{131}{100}\div\frac{13}{10}\)

\(x=\frac{-131}{130}\)

5 tháng 5 2015

Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}\)

\(2A=2.\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2008}\right)\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2009}\)\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2009}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2008}\right)\)

\(A=2^{2009}-1\)

\(\Rightarrow S=\frac{2^{2009}-1}{1-2^{2009}}\)

\(S=\frac{2^{2009}-1}{-\left(-1+2^{2009}\right)}=\frac{2^{2009}-1}{-\left(2^{2009}-1\right)}=-1\)

\(=\frac{4}{7}\)