Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì a và b là các số nguyên dương khác nhau nên nếu một số bằng 1 thì số kia cũng bằng một nên a và b >1
Do a>1 nên tồn tại ít nhất một ước số nguyên tố . Giả sử p là ước nguyên tố của a
Giả sử a=c.pn ; n\(\ge\)1 và ƯCLN(d;p)=1
a chia hết cho p => a7 chia hết cho p =>b8 chia hết cho p
do p nguyên tố nên => b chia hết cho p . Giả sử b=d.pm ; m\(\ge\)1 và ƯCLN(d;p)=1
Ta có a7 =c7 p7n và b8 =d8 .p8m
=>c7 .p7n =d8 .p8m
do ƯCLN(c;p)=1=>ƯCLN(c7;p)=1=>ƯCLN(c7 ; p8m )=1
tương tự ƯCLN(d8 ;p7n)=1
=>c7=d8 và p7n =p8n
a,b nhỏ nhất =>c=d=1
p7n =p8m =>7n=8m . => m chia hết cho 7 và n chia hết cho 8 => n=8 và m=7
=>a=p8 và b=p7
p nguyên tố nhỏ nhất p=2
=>a=256 ; b=128 =>256+128=384
Câu hỏi của Lê Linh An - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Xét :\(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+\left(a+b+c+d\right)\)
\(=\left(a^2+a\right)+\left(b^2+b\right)+\left(c^2+c\right)+\left(d^2+d\right)\)
\(=a.\left(a+1\right)+b.\left(b+1\right)+c.\left(c+1\right)+d.\left(d+1\right)\)
Ta có : \(a.\left(a+1\right);b.\left(b+1\right);c.\left(c+1\right);d.\left(d+1\right)\) là tích của hai số nguyên dương liên tiếp .Do đó chúng chia hết cho \(2\)
\(\implies\) \(\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+\left(a+b+c+d\right)\) chia hết cho \(2\)
Mà \(a^2+b^2+c^2+d^2=2.\left(b^2+d^2\right)\) chia hết cho \(2\)
\(\implies\) \(a+b+c+d\) chia hết cho \(2\)
Mà \(a+b+c+d\) \(\geq\) \(4\) \(\implies\) \(a+b+c+d\) là hợp số \(\left(đpcm\right)\)
Theo hằng đẳng thức
\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab;\)
\(c^2+d^2=\left(c+d\right)^2-2cd\)
\(\Rightarrow\)
\(a^2+b^2\)và \(a+b\) cùng chẵn, hoặc cùng lẻ;
\(c^2+d^2\) và \(c+d\)cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Kết hợp với
\(a^2+b^2=c^2+d^2\Rightarrow a+b\) và \(c+d\) cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Từ đó \(a+b+c+d\)chẵn, và vì \(a+b+c+d\ge4\)
nên \(a+b+c+d\) là hợp số.
Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)
= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)
Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp
=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2
=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn
Lại có a2 + c2 = b2 + d2=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.
Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)
a + b + c + d là hợp số.
Bài 1: n có 4 chữ số dạng 20ab => 20ab + 2 + a +b=2013 => 11a+b=11
a=0 => b=11(loại)
a=1 => b=0 => n=2010
với n<2000 => tổng các chữ số của n lớn nhất là: 1+9+9+9=28 => n ≥ 2013-28=1985
xét n có dạng 19ab: 19ab+1+9+a+b=2013 => 11a+b=103
do n ≥ 1985 => a ≥ 8
a=8 => b=7,5 (loại)
a=9 => b=2 => n=1992
Bài 2: Chắc là hợp số :D
từ \(a^2+b^2+c^2=e^2+f^2+d^2\)
=> \(a^2+b^2+c^2\text{ ≡}d^2+e^2+f^2\)(mod 2)
=> \(a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\) ≡ \(d^2+e^2+f^2+2\left(de+ef+fd\right)\)(mod 2)
=>\(\left(a+b+c\right)^2\text{ ≡}\left(d+e+f\right)^2\) (mod 2)
=>a+b+c ≡ d+e+f (mod 2)
=> a+b+c+d+e+f chia hết cho 2
Vì a và b là các số nguyên dương khác nhau nên nếu 1 số bằng 1 thì số kia cũng bằng 1 vậy a và b đều lớn hơn 1.
Do a>1 nên tồn tại ít nhất một ước số nguyên tố. giả sử p là ước nguyên tố của a.
Giả sử: a=c.p^n; n≥1 và UCLN(c, p)=1.
a ⋮ p => a^7 ⋮ p => b^8 ⋮ p .
do p nguyên tố nên => b ⋮ p. giả sử b = d.p^m; m≥1 và UCLN(d, p)=1.
Ta có a^7 = c^7.p^(7n) và b^8 = d^8.p^(8m).
=>c^7.p^(7n) = d^8.p^(8m).
do UCLN(c, p) =1 => UCLN(c^7, p)=1 => UCLN(c^7, p^(8m))=1
tương tự UCLN (d^8, p^(7n))=1.
=> c^7=d^8 và p^(7n)=p^(8m).
a, b nhỏ nhất => c=d=1.
p^(7n)=p^(8m) => 7n=8m. => m ⋮ 7 và n ⋮ 8 => m,n nhỏ nhất là n=8 và m=7.
=>a=p^8 và b=p^7.
p nguyên tố nhỏ nhất là p=2.
=> a=2^8=256 và b=2^7=128 => a+b = 256+128=384.