K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

16 đúng trăm phần trăm lun

8 tháng 1 2016

là 17.Thề 100%.Sai ko lm ng

23 tháng 12 2016

có 17 phần tử chắc luôn

CHÚC BẠN HỌC GIỎI 

TK MÌNH NHÉ

29 tháng 10 2016

x<47=48;48-0=48;48 chia 3 =16;16+1=17.Vậy x=17

4 tháng 10 2015

là: ( 48 - 0 ) : 3 + 1 = 17 (phần tử)

6 tháng 11 2015

Số pt: ( 48 - 0 ) : 3 + 1 = 17 pt 

15 tháng 12 2016

17 bạn nhé

24 tháng 10 2016

số phần tử của cá tập hợp các số tự nhiên  chia hết cho 3 và nhỏ hơn 49 là ...

số lớn nhất bé hơn 49 chia hết cho 3 là 48

số bé nhất chia hết cho 2 là 0

số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 49 là: (48 - 0) : 3 + 1 = 17 (số)

24 tháng 10 2016

số lớn nhất bé hơn 49 chia hết cho 3 là 48

số bé nhất chia hết cho 2 là 0

số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 49 là: (48 - 0) : 3 + 1 = 17 (số)

12 tháng 11 2016

Gọi A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 5 và nhỏ hơn 49

A={0;5;10;15;20;25;30;35;40;45}

Vậy A có số phần tử là: (45-0): 5 +1=10 ( phần tử )

K mk nha

15 tháng 8 2016

Số nhỏ hơn 49 chia hết cho 3 là 48

Số nhỏ nhất chia hết cho 3 là 0

=> Số số là (48 - 0) : 3 + 1 = 17

15 tháng 8 2016

16 đúng trăm phần trăm lun

5 tháng 7 2017

a) Ta có :

\(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

\(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

\(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

c) Ta có : \(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp A là :

 ( 27 - 0 ) : 3 + 1 = 10 ( phần tử )

Ta có : \(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp B là :

 ( 24 - 0 ) : 6 + 1 = 5 ( phần tử )

Ta có : \(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp C là :

 ( 27 - 0 ) : 9 + 1 = 4 ( phần tử )

c) \(C\subset B\subset A\)

Vậy ...