K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017

a) 3737 . 43 - 4343 . 37

= 37 . 103 . 43 - 4343 . 37

= 37 . 4343-4343 . 37

= 0

26 tháng 9 2017

b) Ta thấy trong tổng số hạng đứng sau gấp 4 lần số hạng liền ngay trước nó.

Ta có: \(A=3+3.4+3.4^2+...+3.4^5+3.4^6\)

\(=3.\left(1+4+4^2+...+4^6\right)\)

Đặt B = 1 + 4 + 42 +...+46

4B = 4+42 +...+47

=> 4B - B = (4+42 +...+47) - (1+4+42 +...+46) = 47 - 1

=> 3B = 47 - 1

=> B = \(\dfrac{4^7-1}{3}\)

=>A=3B=47 -1

13 tháng 6 2017

{78} \in Q nhé bạn!

13 tháng 6 2017

\(\left\{78\right\}\in Q\)

13 tháng 2 2017

Ghi rõ hơn chút nhé , mình không hiểu gì hết

13 tháng 2 2017

quá rõ òi kn rì

23 tháng 3 2017

A<B

23 tháng 3 2017

Làm thế nào vậy bn? Bn giải chi tiết đc ko?

4 tháng 5 2017

\(\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}=\dfrac{2.\left[\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right]}{4.\left[\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right]}\)\(=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{1}{2}\)

14 tháng 4 2017

15% của 3500 là : 525 .

6% của 140 là : 8,4 .

8% của 134 là : 10,72 .

40% của 1320 là : 528 .

14 tháng 4 2017

15% của 3500 = 3500.15%=525

6% của 140 = 140.6%=8.4

8% của 134 = 134.8%= 10.72

40% của 1320 = 1320.40%= 528

24 tháng 3 2017

2a/3b = 3b/4c = 4c/5d = 5d/2a (1)
ta có: 2a/3b=3b/4c=> 8ac=9b^2
4c/5d=5d/2a=> 8ac=25d^2
=> 9b^2=25d^2
=> b=5d/3
=> 3b=5d(*)
lại có: 3b/4c=4c/5d => 3b/4c=4c/3b (theo *)
=> 9b^2=16c^2
=> b=4c/3
=> 3b/4c=1
BT= 4*3b/4c (Vì các phân số = nhau)
=> BT=3b/c
Mà: 3b=4c ( Vì 3b/4c=1)
=> BT=4c/c=4
Vậy biểu thức trên = 4

24 tháng 3 2017

Cảm ơn vui

30 tháng 6 2017

Ta có (p - 1)p(p + 1) \(⋮\)3 mà p không chia hết cho 3

=> (p - 1) (p + 1) \(⋮\) 3 (1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ, p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp=> (p-1)(p+1)\(⋮\)8 (2)

Vì 24= 3.8 nên từ (1) và (2) = (p-1)(p+1) \(⋮\) 24

30 tháng 6 2017

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2.
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1)
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3)
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1)
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4)
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5)
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.