Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a =-6, -5,-4,-3,-2
b= -1,0,1,2,3,4,5,6
c= -2, -1, 0, 1, 2
d= -5, -4, -3, -2 ,-1, 0, 1 ,2, 3, 4, 5
a) Ta có : -7 < x < -1 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -6 ; -5 ; ... ; 0 }
b) Ta có : -3 < x < 3 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
c) Ta có : -1 ≤ x ≤ 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -1 ; 0 ; 1 ; ... ; 6 }
d) Ta có : -5 ≤ x < 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -5 ; -4 ; ... ; 4 ; 5 }
<=> (x-5) chia hết cho (x+2 ) <=> [(x+2)-7] chia hết cho (x+2) <=> -7 chia hết cho x+2 Nên x+2 thuộc u(-7)={+1;-1;+7;-7} x+2=1 => x=1-2=-1 x+2=-1=> x=-1-2=-3 x+2= 7 => 7-2 = 5 x+2=-7 => -7 -2= -9 Vậy x thuộc -1;-3;5;-9 ( chia hết cho là may mik ko có dấu chia hết nên mình dùng chữ nha với lại thuoc nữa neu ban dung dau hieu thuoc thi nho them dau ngoac don) Chắc thế bài này mình ko chắc nữa
Vì 480 ⁝ a và 720 ⁝ a nên a là ước chung của 480 và 720
Mà a lớn nhất nên a = ƯCLN(480; 720)
Ta có:
480 = 25.3.5
720 = 24.32.5
+) Ta chọn ra các thừa số nguyên tố chung là: 2; 3 và 5.
+) Số mũ nhỏ nhất của 2 là 4, số mũ nhỏ nhất của 3 là 1, số mũ nhỏ nhất của 5 là 1
ƯCLN(480; 720) = 24.3. 5 = 240.
Vậy số tự nhiên a lớn nhất là 240.
bài 2:
a)2^x+2=32
2^x.2^2=32
2^x.4=32
2^x=8
Mà:2^3=8
nên:x=3
b)99.27+3^8:3^5
=99.27+3^3
=99.27+27
=99.27+27.1
=27(99+1)
=27.100
=2700
c)2^3.54+8.66-20.2^3
=8.54+8.66-8.20
=8(54+66-20)
=8.100
=800
Câu 1 dài quá ko rãnh giải
bài 5: Thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng của vật càng nhỏ
Thể tích vật càng nhỏ thì khối lượng riêng của vật càng lớn
Mà vật A có thể tích > vật B 3 lần
Và 2 vật có cùng khối lượng
=>>>> KHối lượng riêng của vật B lớn hơn vật A
và lướn hơn 3 lần
B1/ a, 100l= 0,1m3
b,120cm3 = 1,2.10-4m3
c, 145 dm3 = 0,145 m3
B4:100 cm3 = 10-4m3; 270g = 0,27kg
a, D= m/V = 0,27/10-4 = 2700 kg/m3
b, d= 10D = 27000N/m3
c,P= D.V = 27000.1,5 = 40500N
Vì n+13 chia hết cho n-2\(\Rightarrow\) 15+(n-2) chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) 15 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) n-2 \(\in\) Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1;3;-1;5;-3;7;-13;17}
Ta có: n+13 chia hết cho n-2
Tương đương với: n-2+15 chia hết n-2
Hay:15 chia hết cho n-2
Vậy n-2 thuộc Ư(15)={1;-1;5;-5;3;-3;15;-15}
Suy ra n thuộc {3;7;5;17;-13;1;-3;-1}
c) Ta có: x+11 chia hết cho x+1
x+1+10 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 10 chia hết cho x+1.
Vậy x+1\(\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;9\right\}\)