K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

PTHH: C + O2 =(nhiệt)=> CO2

Ta có: nC = \(\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)

nO2 = \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ số mol: \(\frac{n_C}{1}< \frac{n_{O2}}{1}\)

=> C hết, O2 dư => Tính theo C

Theo phương trình, nCO2 = nC = 0,5 (mol)

=> mCO2 = 0,5 x 44 = 22 (gam)

\(n_C=\frac{m_C}{M_C}=\frac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to>CO2

Lập thành tỉ lệ số mol, ta được:

\(\frac{n_C}{1}=\frac{0,5}{1}=0,5< \frac{n_{O_2}}{1}=\frac{0,6}{1}=0,6\)

=> C phản ứng hết, O2 dư. Tính theo nC

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\)

Khối lượng CO2 sinh ra :

\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)

21 tháng 6 2019

19 tháng 3 2022

a)

C+O2-to>CO2

     0,2---------0,2

nO2=0,2 mol

=>C dư

=>m CO2=0,2.44=8,8g

b) C+O2-to>CO2

    0,5------------0,5 mol

n C=0,5 mol

n O2=0,6 mol

=>O2 dư

=>m CO2=0,5.44=22g

19 tháng 3 2022

\(a,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,3>0,2\Rightarrow C.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ b,n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ LTL:0,5< 0,6\Rightarrow O_2.du\\ Theo.pt:n_{CO_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,5.44=22\left(g\right)\)

C + O2 -to-> CO2

a) nC= 0,3(mol)

nO2=0,2(mol)

Ta có: 0,3/1 > 0,2/1

=> C dư, O2 hết, tính theo nO2.

=> nCO2=nO2=0,2(mol)

=> mCO2= 0,2.44=8,8(l)

b) nC=0,5(mol); nO2=0,6(mol)

Ta có: 0,5/1 < 0,6/1

=> C hết, O2 dư, tính theo nC

=> nCO2=nC=0,5(mol)

=>mCO2=0,5.44=22(g)

28 tháng 2 2021

Bn ơi sao tính dc nO2 bằng 0,2mol v 

27 tháng 10 2016

n O2=4,48:22,4=0,2 mol

pthh

C+O2--->CO2

ta có tỉ lệ 0,3/1>0,2/1

=> C dư O2 hết; ta tính theo O2

theo pthh cứ 0,2 mol O2 tgpu tạo 0,2 mol CO2

=> mCO2=8,8 g

câu b tương tự nhé

22 tháng 12 2018

28 tháng 2 2021

a)

\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ n_{CO_2} = n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,2.44 = 8,8(gam)\)

b)

\(n_C = \dfrac{6}{12} = 0,5(mol)\\ n_{O_2} =\dfrac{19,2}{32} = 0,6(mol)\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\)

\(n_C = 0,5 < n_{O_2} = 0,6 \Rightarrow\) Oxi dư.

\(n_{CO_2} = n_C = 0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{CO_2} = 0,5.44 = 22(gam)\)

28 tháng 2 2021

PTHH:

\(C_2+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

a/ Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)

\(C_2+2O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)

         2         2

         0.2       x

\(=>x=\dfrac{0.2\cdot2}{2}=0.2=n_{CO_2}\)

\(=>m_{CO_2}=0.2\cdot8.8\left(g\right)\)

12 tháng 4 2020

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy cacbon trong oxi. Dựa vào phương trình hoá học và số liệu đề bài cho xem chất nào dư, chất nào tác dụng hết, tính thê tích khí CO2 theo chất tác dụng hết.

mCO2=8,8(g)mCO2=8,8(g)

b) Làm như hướng dẫn giải ở phần a : mCO2=22(g)mCO2=22(g).

12 tháng 4 2020

Lại là chị đạibucminh

19 tháng 2 2022

undefined

Dạng 3: BT tính theo PTHHBài 5: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:a)     khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứngb)    khi đốt 6 gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxiBài 6: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:                 a) 46,5 gam Photpho               b) 67,5 gam...
Đọc tiếp

Dạng 3: BT tính theo PTHH

Bài 5: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:

a)     khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng

b)    khi đốt 6 gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi

Bài 6: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:                 

a) 46,5 gam Photpho               b) 67,5 gam nhôm                   c) 33,6 lít hiđro

Bài 7: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)

a)     Tính số gam lưu huỳnh đã cháy.

b)    Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy.

Bài 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ (Fe3O4) bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.

a)     Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ

b)    Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Bài 9: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.

a)     Viết PTHH của phản ứng

b)    Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào

c)     Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được.

1
2 tháng 2 2021

bài 5:                                                                                                            

PTHH: C +  O2 -> CO2                                                                                

a) Số Mol của Oxi là:                                                                                    

ADCT: n= m/M                                                                                              

=>nO2= 6,4/ 32= 0,2 ( mol)                                                                          

theo PT: nCO2 = nO2 = 0,2 mol                                                                   

klg của CO2 là:                                                                                             

ADCT: m = n. M                                                                                            

=> mCO2= 0.2 . 12 = 2,4 (g)