Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) khối lượng tính bằng gam của 3 nguyên tử oxi
b) tính số nguyên tử có trong (42.1,66.10^n-24)g nito
Ta có :
a)PTKOxi = 16 (đvC)
=> Khối lượng bằng gam của 3 nguyên tử Oxi là :
3 * ( 16 * 1,66 *10-24) = 7,97 * 10-23 (g)
b) PTKNito = 14 đvC
=> Khối lượng bằng gam của 1 nguyên tử Nitơ là :
14 * 1,66*10-24 = 2,32 * 10-23 (g)
=> Trong 42 * 1,66 * 10-24 g Nito có số nguyên tử Nito là :
(42 * 1,66 * 10-24) : ( 2,32 *10-23) = 3 ( nguyên tử )
Vật trong 42 * 1,66 * 10-24 g Nitơ có số nguyên tử Nitơ là 3 (nguyên tử)
a) Ta có 1 nguyên tử Cacbon nặng 1,9926 . 10-23
3 nguyên tử Oxi có khối lượng gấp 1 nguyên tử Cacbon là :
16 . 3 = 48 ( lần )
Do đó 3 .MO tính bằng gam là 1,9926 . 10-23 . 48 = 95,6448.10-23
b) Có phải là 42 . 1,66.10-24 g Nitơ?
Ta có :
42 . 1,66.10-24
= 4,2 . 1,55 . 10-23
= 6,51 . 10-23
Lại có MN = 14 . 1,9926 . 10-23 = 27.8964 . 10-23
Tức số nguyên tử N có trong 42 . 1,66.10-24 g Nitơ là :
6,51 . 10-23 : (27.8964 . 10-23 ) \(\approx\)0,2
GIÚP MIK VỚI ẠK ^^
Biết 1đvC = 0,16605.10-23 gam và nguyên tử khối của Oxi là 16 đvC. Khối lượng tính bằng gam của hai nguyên tử oxi là
A. 2,6568.10-23 g. B. 5,3136. 10-24 g. C. 2,6568.10-24 g. D. 5,3136. 10-23 g.
Câu a.
\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol
\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)
\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)
\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)
\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)
\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)
\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)
Các câu sau em làm tương tự nhé!
a)\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(n_{Ca}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)
\(m_{Ca}=0,3\cdot40=12g\)
\(n_N=2n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=2\cdot0,3=0,6mol\)
\(m_N=0,6\cdot14=8,4g\)
\(n_O=6n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=6\cdot0,3=1,8mol\)
\(m_O=1,8\cdot16=28,8g\)
b)\(n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6mol\)
Mà \(n_O=12n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)
\(\Rightarrow m=20g\)
c)\(n_{CuSO_4}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)
\(n_O=4n_{CuSO_4}=0,08mol=n_{H_2}\)
\(V_{H_2}=0,08\cdot22,4=1,792l\)
bài 1:
\(M_{Mg}=0,166.10^{-23}.24=3,984^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Al}=0,166.10^{-23}.27=4,482^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_{Fe}=0,166.10^{-23}.56=9,296^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_S=0,166.10^{-23}.32=5,312^{-23}\)\(\left(g\right)\)
\(M_P=0,166.10^{-23}.31=5,146^{-23}\)\(\left(g\right)\)
bài 2:
a. theo đề bài ta có:
\(p=e=15\)
\(\left(p+e\right)-n=14\)
\(\Rightarrow n=\left(15+15\right)-14=16\)
\(\Rightarrow NTK_X=p+n=15+16=31\left(đvC\right)\)
b. vì \(NTK_X=31\)
\(\Rightarrow X\) là \(Photpho\), KHHH là \(P\)
\(a,n_{\left(NH_4\right)_3PO_4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_N=0,6.3=1,8\left(mol\right)\Rightarrow m_N=1,8.14=25,2\left(g\right)\\ n_H=4.3.0,6=7,2\left(mol\right)\Rightarrow m_H=7,2.1=7,2\left(g\right)\\ n_P=n_{hc}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_P=0,6.31=18,6\left(g\right)\\ n_O=4.0,6=2,4\left(mol\right)\Rightarrow m_O=2,4.16=38,4\left(g\right)\)
\(b,n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.\dfrac{1}{15}=22,8\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20,52}{342}=0,06\left(mol\right)\\ n_O=4.3.0,06=0,72\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,72}{2}=0,36\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right)\)
a)
$2X = 5.16 \Rightarrow X = 40$
Vậy X là nguyên tố Canxi
b)
$m_{Ca} = 40.1,66.10^{-24} = 66,4.10^{-24}(gam)$
c)
$m_{5O} = 5.16.1,66.10^{-24} = 132,8.10^{-24}(gam)$
d)
$\dfrac{M_{Ca}}{M_O} = \dfrac{40}{16} = 2,5$
(nặng gấp 2,5 lần nguyên tử oxi)
$\dfrac{M_{Ca}}{M_{Cu}} = \dfrac{40}{64} = 0,625$
(nhẹ gấp 0,625 lần ngyen tử Cu)
2/
a) \(2M_X=5M_O\)
=> \(M_X=\dfrac{5.16}{2}=40\)
Vậy X là nguyên tố Canxi (Ca)
b) \(m_{Ca}=40.1,66.10^{-24}=6,64.10^{-23}\left(g\right)\)
c) \(m_O=5.16.1,66.10^{-24}=1,328.10^{-22}\left(g\right)\)
d) Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Oxi và nặng hơn \(\dfrac{40}{16}=2,5\left(lần\right)\)
Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Đồng và nhẹ hơn \(\dfrac{40}{64}=0,625\left(lần\right)\)
Tính khối lượng bằng gam của:
* 6,02.1023 nguyên tử oxi:
6,02.1023.16.1,66.10-24 = 15,989 ≈ 16(g)
* 6,02.1023 nguyên tử flo:
6,02.1023.19. 1,66.10-24 = 18, 987(g) ≈ 19 (g)
* 6,02.1023 nguyên tử nhôm:
6,02.1023.19. 1,66.10-24 = 26,98(g) ≈ 27(g)
Ta có :
a) Nguyên tử khối của nguyên tử Magie là 24 đvC
=> Khối lượng tính bằng gam của 2 nguyên tử Magie là :
( 24 * 1,66 * 10-24 ) * 2 = 7,97 * 10-23 ( g)
b) Nguyên tử khối của nguyên tử Oxi là 16 đvC
=> Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử Oxi là ;
16 * 1,66 * 10-24 = 2,65 * 10-23 (g)
=> Số nguyên tử Oxi có trong 32 * 1,66-24 gam là :
( 32 * 1,66 * 10-24 ) : ( 2,65 * 10-23) = 2 ( nguyên tử )