K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

 

S=\(\dfrac{53.100}{250}=21,2gNa2CO3\)

 

Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na2CO3 ở 18oC là 21,2g

12 tháng 4 2022

\(S=\dfrac{53}{250}.100=21,2\left(g\right)\)

25 tháng 3 2017

Có : mNa2CO3 + mH2O = mdd Na2CO3 bão hòa

=> 53 + mH2O = 303

=> mH2O = 250(g)

Ở 18 độ C , SNa2CO3 = (mNa2CO3 : mH2O) .100 = 53/250 . 100 =21.2(g)

31 tháng 1 2022

jh,,,,,,,,,,,,,,jhhhh

24 tháng 3 2020

a) mH2O trong dung dịch Na2Co3 đó là : 160 - 40 = 120 (g)

Ở 18°C, số gam muối Na2Co3 tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa là 21,2g

=> Ở 18°C, số gam muối Na2Co3 tan trong 120g nước để tạo thành dung dịch bão hòa là : 25,44g

b) Số gam Na2Co3 tách ra khỏi dung dịch là : 40 - 25,44 = 14,56 (g)

6 tháng 5 2017

ở 60 độ C

46,2 gam Na2CO3 + 100g H2O --->146,2g dd bão hòa

=> x gam Na2CO3+y gam H2O--->500 g dd bão hòa

=> x=158; y=342

ở 0 độ C

7,24 gam Na2CO3 tác dụng vs 100g H2O->dd bão hòa

z gam Na2O3 tác dụng với 342 gam H2O--> dd bão hòa

=> z=24,76 gam

a) vậy khối lượng chất rắn kết tinh ( Na2CO3) là 150-24,76=133,24gam

b) \(Na_2CO_3+10H_2O->Na_2CO_3.10H_2O\)

\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{133,24}{106}=\dfrac{3331}{2650}mol\)

theo PTHH=> \(n_{Na_2CO_3.10H_2O}=n_{Na_2CO_3}=\dfrac{3331}{2650}mol\)

b) => khối lượng Na2CO3.10H2O là:3331.286/2650=359,5gam

p/s:đề chọn đội tuyển LỚP 9 tại sao lại là TRƯỜNG CẤP 3

6 tháng 5 2017

Dạng này chỉ ở mức độ ôn HSG hóa 8 thôi , lớp 9 , có lẽ có cái này nhưng họ không ra đề dẽ như vậy đâu , nhưng mà đây là năm 2008-2009 nên chắc là lớp 9 ) còn nữa , lớp 9 đâu phải THPT , phải là THCS chứ

9 tháng 11 2017

mH2O=44,28.1=44,28(g)

nNa2CO3.10H2O=0,02(mol)

nNa2CO3=nNa2CO3.10H2O=0,02(mol)

mdd=5,72+44,28=50(g)

mNa2CO3=0,02.106=2,12(g)

C% dd Na2CO3=\(\dfrac{2,12}{50}.100\%=4,24\%\)

30 tháng 6 2020

tại sao m2o lại nhân 1 vậy

5 tháng 12 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/28220.html

5 tháng 12 2018

Số mol của Sođa tinh thể = 5,72 / 286 = 0,02 (mol)

Số mol của Na2CO3 = 0,02 (mol)

=> mct = 0,02.106 = 2,12(g)

Ta có: dH2O = 1

=> VH2O = mH2O = 44,28 (g)

=> mdd = 5,72 + 44,28 = 50 (g)

=> C% = mct / mdd.100% = 2,12 / 50.100% = 4,24%

Vậy......

15 tháng 4 2017

ở 18oC độ tan của muối NaCO3 trong nước là 21,2g có nghĩa là ở nhiệt độ 18o​C nước có thể hòa tan TỐI ĐA là 21,2 g NaCO3haha

19 tháng 4 2017

Ở nhiệt độ 18 độ C số gam muối Na2CO3 tan trong 100g nước để tạo ra dd bão hòa là 21,2 g

3 tháng 8 2018

Bài 1:

a) Khối lương NaCl trong 500g dung dịch NaCl 8%

- 100g dung dịch thì có 8g NaCl

- 500g dung dịch thì có x(g) NaCl

=> mNaCl có trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8}{100}=40\left(g\right)NaCl\)

Đặt y (g) là khối lượng NaCl cần thêm vào

=> Khối lượng chất tan là: (40 + y) g

=> Khối lượng dung dịch là : (500 + y)g

Theo công thức tính nồng độ %, ta có:

\(C\%=\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}< =>12\%=\dfrac{\left(y+40\right)}{\left(500+y\right)}.100\%\)

=> y = 22,7(g)

b) PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH

TPT: 62g 2.40=80(g)

TĐB: 124(g) ?(g)

=> mNaOH = \(\dfrac{124.80}{62}=160\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung dịch = mH2O + mNa2O

= 876g nước + 124g Na2O = 1000g

C% của dung dịch NaOH = \(\dfrac{m_{ctan}}{m_{\text{dd}}}.100\%=\dfrac{160}{1000}.100\%=16\%\)

c) MCuSO4 = 160g; MCuSO4.5H2O = 250(g)

Khối lượng CuSO4 trong 500g dung dịch = \(\dfrac{500.8\%}{100\%}=40\left(g\right)\)

Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy:

Trong 250g CuSO4.5H2O có 160g CuSO4

x(g) ← 40g CuSO4

=> x = \(\dfrac{250.4}{160}=62,5\left(g\right)\)

=> Khối lượng nước cần lấy là: 500 - 62,5 = 437,5(g)

3 tháng 8 2018

Bài 2:

a) Sự oxi hoá các đơn chất:

4Al + 3O2 → 2Al2O3

3Fe + 2O2 → Fe3O4

4P + 5O2 → 2P2O5

2Cu + O2 → 2CuO

S + O2 → SO2

2N2 + 5O2 → 2N2O5

b) Sự oxi hoá các hợp chất:

CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O

C4H10 + \(\dfrac{13}{2}\)O2 → 4CO2 + 5H2O

C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O