K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b.

Theo định lý Pitago ta có

h2 = b2 - =

h =

Nên S = ah = a. = a. .

21 tháng 4 2017

http://loigiaihay.com/bai-24-trang-123-sgk-toan-lop-8-tap-1-c43a4713.html

25 tháng 8 2018

Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b.

Theo định lý Pitago ta có 

h2 = b2 –  = 

h = 

Nên S =  ah =  a.  =  a. 

20 tháng 11 2018

Tự vẽ hình nhé bạn

Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b.

Theo định lý Pitago ta có :

\(h^2=b^2-\left(\frac{a}{b}\right)^2=\frac{4b^2-a^2}{4}\)

\(h=\frac{\sqrt{4b^2-a^2}}{2}\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{2}ah=\frac{1}{2}a.\frac{\sqrt{4b^2-a^2}}{2}=\frac{1}{4}a.\sqrt{4b^2-a^2}\)

23 tháng 6 2016

b h a/2

\(h=\sqrt{b^2-\frac{a^2}{4}}=\frac{\sqrt{4b^2-a^2}}{2}\)

\(S=\frac{1}{2}.a.h=\frac{1}{2}.a.\frac{\sqrt{4b^2-a^2}}{2}=\frac{a\sqrt{4b^2-a^2}}{4}\)

25 tháng 7 2016

+ Ta có

MN//BC => BMNC là hình thang (theo định nghĩa)

Ta m giác ABC cân tại A => ^ABC = ^ACB

=> BMNC là hình thang cân

+ Xét tam giác MBI có

^MIB = ^IBC (góc so le trong) (1)

^IBC = ^IBM (BI là phân giác ^B) (2)

Từ (1) và (2) => tam giác MBI cân tại M => MI = MB (*)

+ Xét tam giác NCI chứng minh tương tự ta cũng có NI = NC (**)

Từ (*) và (**) => MI + NI = MB + NC => MN = MB + NC (dpcm)

12 tháng 10 2018

Giải bài 24 trang 123 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Gọi h là chiều cao của tam giác cân.

Theo định lí Pitago ta có:

Giải bài 24 trang 123 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8