K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2015

 Điều kiện: x,y,z khác 0 (hiển nhiên x + y + z khác 0) 
theo tính chất tỷ lệ thức 
(y+z+1)/x = (x+z+2)/y = (x+y-3)/z = (y+z+1+x+z+2+x+y-3)/(x+y+z) = 2(x+y+z)/(x+y+z) = 2 
=> 1/(x+y+z) = 2 
<=> x + y + z = 1/2 <=> y + z = 1/2 - x (1) 
.(y+z+1)/x = 2 <=> y + z + 1 = 2x 
kết hợp với (1) => 1/2 - x + 1 = 2x 
<=> x = 1/2 => y + z = 0 <=> y = -z 
có (x+y-3)/z = 2 
<=> x + y - 3 = 2z 
<=> y - 2z = 5/2 
do y = -z => -3z = 5/2 <=> z = -5/6 
y = 5/6 

2 tháng 12 2015

mik đồng ý với cánh diều tuổi thơ mà câu này cực kì đơn giản.

tick cho mik nhé.

4 tháng 3 2016

1/2 ; 1/2 ; -1/2

21 tháng 8 2021

Áp dụng tc của dãy tỉ số = nhau ta được :

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=\frac{x+y+z}{y+z+x+z+x+y}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

\(< =>x+y+z=\frac{1}{2}\left(1\right)\)và \(\hept{\begin{cases}2x=y+z+1\\2y=x+z+1\\2z=x+y-2\end{cases}}\left(2\right)\)

Từ (1) suy ra \(\hept{\begin{cases}x+y=\frac{1}{2}-z\\y+z=\frac{1}{2}-x\\z+x=\frac{1}{2}-y\end{cases}}\)khi đó hệ 3 pt (2) tương đương \(\hept{\begin{cases}2x=\frac{3}{2}-x\\2y=\frac{3}{2}-y\\2z=-z-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{3}{2}\\3z=-\frac{3}{2}\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\\z=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

10 tháng 2 2022

undefinedbạn Phan Nghĩa cho mình hỏi chỗ này sao bằng được vậy bạn
theo t/c dãy tỉ số bằng nhau thì ta phải được x+y+z/y+z+1+x+z+1+x+y-2 chứ
mình cũng ko hiểu bài của bạn lắm=))

31 tháng 7 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{4}=\frac{x-y+z}{2-1+4}=\frac{3}{5}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{3}{5}\Rightarrow x=\frac{2\cdot3}{5}=\frac{6}{5}\)

     \(\frac{y}{1}=\frac{3}{5}\Rightarrow y=\frac{3}{5}\)

     \(\frac{z}{4}=\frac{3}{5}\Rightarrow z=\frac{3\cdot4}{5}=\frac{12}{5}\)

27 tháng 11 2015

1)

\(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\)

\(\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}=\frac{8}{20}-\frac{15}{20}=\frac{-7}{20}\)

\(x=\frac{1}{4}:\frac{-7}{20}=\frac{1}{4}\cdot\frac{20}{-7}=\frac{-5}{7}\)

2)                             Giải:

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}\)

\(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Suy ra: \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

Vì \(\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=8\cdot2=16\)

    \(\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=12\cdot2=24\)

    \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=15\cdot2=30\)

Vậy x=16

       y=24

       z=30

tick mình nha

 

27 tháng 11 2015

1)=> 1/4 :x =2/5 - 3/4

=>1/4:x=-7/20

=>x=1/4:-7/20

=>x=-5/7

vậy x=-5/7

2) => x/8=y/12 ; y/12=z/15

Apa dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/8 = y/12 = z/15 = x+y-z / 8+12-15 = 10/5 = 2

=>x=16

y=24

z=30