Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) \(x.\left(y+2\right)-y=15\)
\(\Rightarrow x.\left(y+2\right)=15+y\)
\(\Rightarrow x=\frac{y+15}{y+2}=\frac{y+2+13}{y+2}=1+\frac{13}{y+2}\)
y + 2 là ước nguyên của 13
\(y+2=1\Rightarrow y=-1\Rightarrow x=14\)
\(y+2=-1\Rightarrow y=-3\Rightarrow x=-12\)
\(y+2=13\Rightarrow y=11\Rightarrow x=2\)
\(y+2=-13\Rightarrow y=-15\Rightarrow x=0\)
Ai thấy đúng thì ủng hộ, mink chỉ làm được vậy thuu
a) \(\frac{1}{x}+\frac{y}{6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}-\frac{y}{6}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{3}{6}-\frac{y}{6}\)
\(\frac{1}{x}=\frac{3-y}{6}\)
\(\Rightarrow6=x.\left(3-y\right)\)
Lập bảng ta có :
3-y | 2 | 3 | -2 | -3 | 1 | 6 | -1 | -6 |
x | 3 | 2 | -3 | -2 | 6 | 1 | -6 | -1 |
y | 1 | 0 | 5 | 6 | 2 | -3 | 4 | 9 |
Vậy ...
b) tương tự câu a
c) \(\frac{x-1}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{y+2}\)
\(\frac{x-1}{9}+\frac{3}{9}=\frac{1}{y+2}\)
\(\frac{x+2}{9}=\frac{1}{y+2}\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(y+2\right)=9\)
x+2 | 3 | -3 | 1 | 9 | -1 | -9 |
y+2 | 3 | -3 | 9 | 1 | -9 | -1 |
x | 1 | -5 | -1 | 7 | -3 | -11 |
y | 1 | -5 | 7 | -1 | -11 | -3 |
Vậy ...
d) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{5x}{15}-\frac{3}{15}\)
\(\frac{4}{y}=\frac{5x-3}{15}\)
\(\Rightarrow4.15=y.\left(5x-3\right)\)
\(\Rightarrow60=y.\left(5x-3\right)\)
Lập bảng ta có :
nhiều tự làm
a )x.y=3.5 => x.y =1.15=3.5
x thuộc 1 , 15 , 3 ,5
y thuộc 1,15 , 3 ,5
b )x = 18
y = 2
c ) x= 30
y =0
d phần này mk chưa ra
tung từng vế một thôi
bạn nhác quá éo chịu suy nghĩ
bài này dễ vl
Bài 1:
a, \(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2010}{2011}\)
\(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)
\(1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2010}{2011}\)
\(\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2010}{2011}\)
\(\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2011}\)
=> 5x + 6 = 2011
5x = 2011 - 6
5x = 2005
x = 2005 : 5
x = 401
b, \(\frac{7}{x}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\left(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}\right)=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}+\frac{8}{45}=\frac{29}{45}\)
\(\frac{7}{x}=\frac{29}{45}-\frac{8}{45}\)
\(\frac{7}{x}=\frac{7}{15}\)
=> x = 15
c, ghi lại đề
d, ghi lại đề
Bài 2:
\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)
a) \(\frac{3}{x}+\frac{y}{3}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{3}{x}=\frac{5}{6}-\frac{y}{3}=\frac{5}{6}-\frac{2y}{6}=\frac{5-2y}{6}\)
Do đó: x(5-2y)=18=2.32
=> Do x và y là các số nguyên nên 5-2y là ước của 18, mặt khác 5-2y là số lẻ.
Ước lẻ của 18 là : {1,-1,3,-3,9,-9}.
Ta có bảng:
5-2y | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
2y | 4 | 6 | 2 | 8 | -4 | -14 |
y | 2 | 3 | 1 | 4 | -2 | 7 |
x | 18 | -18 | 6 | -6 | 2 | -2 |
b) Ta có: \(\frac{x}{6}-\frac{2}{y}=\frac{1}{30}\)
\(\Rightarrow5xy-60=y\)
\(y\left(5x-1\right)=60\)
Vì x,y là sô nguyên nên y là ước của 60
Mà Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}
Ta có bảng sau:
y | -60 | -30 | -20 | -15 | -12 | -10 | -6 | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 10 | 12 | 15 | 20 | 30 | 60 |
5x-1 | -1 | -2 | -3 | -4 | -5 | -6 | -10 | -12 | -15 | -20 | -30 | -60 | 60 | 30 | 20 | 15 | 12 | 10 | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
x | 0 | L | L | L | L | -1 | L | L | L | L | L | L | L | L | L | L | L | L | L | L | 1 | L | L | L |
Dựa vào bảng trên ta tìm được các cặp nghiệm (x,y) là: (0,-60); (-1,-10); (1,15)
c) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}=\frac{5x-3}{15}\Rightarrow y\left(5x-3\right)=60\)
=> 5x-3 thuộc Ư(60)={-60,-30,-20,-15,-12,-10,-6,-5,-4,-3,-2,-1,1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}
Ta có bảng sau:
5x-3 | -60 | -30 | -20 | -15 | -12 | -10 | -6 | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 10 | 12 | 15 | 20 | 30 | 60 |
x | L | L | L | L | L | L | L | L | L | 0 | L | L | L | 1 | L | L | L | L | L | 3 | L | L | L | L |
y | L | L | L | L | L | L | L | L | L | -20 | L | L | L | 30 | L | L | L | L | L | 5 | L | L | L | L |
Vậy...
a) \(\frac{9+xy}{3x}=\frac{5}{6}\) <=> 6(9+xy)=15x <=> 54+6xy=15x <=> 15x-6xy=54
<=> 3(5x-2xy) =54 <=> 5x-2xy=18 <=> x(5-2y) =18=\(\pm2.9=\pm1.18=\pm3.6\)
Vì 5-2y luôn là số lẻ nên 5-2y\(\in\left\{\pm1,\pm3,\pm9\right\}\)=> x\(\in\left\{\pm18,\pm6,\pm2\right\}\)
=> (x,y)=(18,2);(-18,3);(6,1);(-6,4);(2,-2);(-2,7)
b)\(\frac{xy-12}{6y}=\frac{1}{30}\)<=> 30(xy-12)=6y <=> 30xy-360=6y <=> 6y(5x-1)=360
<=> y(5x-1)=60
Làm tương tự câu a
c) \(\frac{xy-12}{3y}=\frac{1}{5}\)<=> 5xy-60=3y
<=> y(5x-3)=60
Làm tương tự