\(x^2+2x-4y^4+4y=3\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2017

tớ không biết

5 tháng 4 2017

cj lậy chú

nhây vừa thoi

5 tháng 6 2020

2) \(x^4-x^2+2x+2\)

\(=x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)

\(=x^2\left(x-1+2\right)\left(x+1\right)\)

\(=x^2\left(x+1\right)^2\)

\(=\left(x^2+x\right)^2\)

Vậy \(x^4-x^2+2x+2\)là số chính phương với mọi số nguyên x

12 tháng 10 2019

Thầy mới chữa ạ :33

x2 + 8y2 + 4xy - 2x - 4y = 4

x2 + 4y2 + 1 + 4xy - 2x - 4y = 5 - 4y2

( x + 2y - 1 )2 + 4y2 = 5

Vì \(4y^2\ge0\)    \(4y^2\in Z\)

    \(4y^2⋮4\)       

TH1 : 4y2 = 0

=> y = 0

=> ( x + 2y - 1)2 = 5

Mà x là số nguyên

      5 không phải là số chính phương

=> Loại

TH2 : 4y2 > 0

Mà y thuộc Z

=> 4y2 = 4

=> y thuộc { -1;1 }

Với y = 1 => ( x + 1 )2 = 1 => x thuộc { 0;-2 }

Với y = -1 => ( x - 2)2 = 1 => x  thuộc { 2;4 }

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;1\right);\left(2;-1\right);\left(2;-1\right);\left(4;-1\right)\right\}\)

     

12 tháng 10 2019

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(x^2+2x+1\right)+6\left(y^2-\frac{2}{3}y+\frac{1}{9}\right)-\frac{11}{3}=0\)

đến đây ,Áp dụng HĐT vào 2 cái đầu rồi giải nốt nha!^_^

27 tháng 12 2016

\(3x^2+x=4y^2+y\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-3y^2\right)+\left(x-y\right)=y^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(3x+3y+1\right)=y^2\)

Giả sử d là ước chung của (x - y) và (3x + 3y + 1)

Ta có ychia hết cho d2

\(\Rightarrow\)y chia hết cho d

\(\Rightarrow-3\left(x-y\right)+\left(3x+3y+1\right)-6y\)chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d nên d = 1

\(\Rightarrow\)(x - y) và (3x + 3y + 1) nguyên tố cũng nhau

Vậy (x - y) là 1 số chính phương

29 tháng 12 2016

tao chắc chắn, chắc chắn..... là tao không biết

2 tháng 4 2017

Ta có:

\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)-\left(y^2+4y+4\right)-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y+3\right)=7\)

Vì \(x,y\) nguyên dương 

Nên \(x+y+3>x-y-1>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+3=7\\x-y-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có nghiệm nguyên dương duy nhất \(\left(x,y\right)=\left(3;1\right)\)