K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019

b) Vì m,n nguyên dương. Mà vế phải là số dương.Nên m > n

Đặt \(m=n+k\left(k>0,k\inℤ\right)\)

Ta có: \(2^{n+k}-2^n=2^8\Leftrightarrow2^n\left(2^k-1\right)=2^8\)

\(\Rightarrow2^k-1\inƯ\left(2^8\right)\)

Do \(2^k-1\)lẻ.Mà ước của 28 chỉ có 1 là số lẻ.

Suy ra \(2^k-1=1\Leftrightarrow2^k=2\Leftrightarrow k=1\Leftrightarrow n=8\)

Suy ra \(m=k+n=1+8=9\)

Vậy n = 8 ; m = 9

18 tháng 2 2019

a)2^m-2^m*2^n+2^n-1=-1  

(2^m-1)(2^n-1)=1  

do m,n là số tự nhiên nên

2^m-1 và 2^n-1 là ước dương của 1  

hay đồng thời xảy ra 2^m-1=1 và 2^n-1=1 suy ra m=n=1

20 tháng 1 2018

 Câu trả lời hay nhất:  Cách 1: 
2^m + 2^n = 2^(m + n) 
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

Cách 2: 
Trước hết, ta chứng minh rằng nếu a >= 2, b >= 2 thì a + b = ab khi và chỉ khi a = b = 2. 
Thật vậy, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử a <= b. 
Khi đó a + b <= 2b <= ab. Như vậy a + b = ab khi và chỉ khi a + b = 2b và 2b = ab, tức là a = b = 2. 

Trở lại phương trình, đặt a = 2^m >= 2, b = 2^n >= 2, ta có a + b = ab nên a = b = 2, tức 2^m = 2^n = 2 hay m = n = 1.

:D

10 tháng 9 2016

Ta có:

213 + 210 + 2x = y2

=> 8192 + 1024 + 2x = y2

=> 9216 + 2x = y2

=> 962 + 2x = y2

=> 2x = y2 - 962

=> 2x = (y - 96).(y + 96)

=> y - 96 và y + 96 đều là lũy thừa của 2

Do y + 96 > y - 96 nên ta giả sử y + 96 = 2m; y - 96 = 2n (m > n)

=> 2m - 2n = (y + 96) - (y - 96)

=> 2n.(2m-n - 1) = y + 96 - y + 96

=> 2n.(2m-n - 1) = 192

=> 192 chia hết cho 2m-n - 1

Mà 2m-n - 1 chia 2 dư 1

=> 2m-n - 1 = 1 hoặc 2m-n - 1 = 3

+ Với 2m-n - 1 = 1 thì 2n = 192, không tìm được giá trị thỏa mãn

+ Với 2m-n - 1 = 3 thì 2n = 64 = 26

=> 2m-n = 4 = 22; n = 6

=> m - n = 2; n = 6

=> m = 8; n = 6

=> y = 28 - 96 = 160; 2x = (160 - 96).(160 + 96) = 16384 = 214

=> x = 14

Vậy y = 160; x = 14

 

 

 

10 tháng 9 2016

ms đầu nháp ra nhìn ngắn v mà lm ra coi bộ cx dài phết

10 tháng 8 2018

 2m+2n=2m+n.

 <=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n 

<=> 2^m = 2^n(2^m - 1) 
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1) 
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2). 
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4). 
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành 
2^(m + 1) = 2^(2m) 
<=> m + 1 = 2m 
<=> m = 1 
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1. 

​chúc bạn hok tốt

10 tháng 8 2018

mình ko hiểu bài của bạn lắm

14 tháng 2 2018

\(2^x+2^y=72\)

\(2^x+2^y=64+8\)

\(2^x+2^y=2^6+2^3\)

\(\Rightarrow x=6;y=3\)

23 tháng 4 2018

Giả sử x>y, ta có:

2x + 2y = 72

=> 2y (1 + 2x-y) = 23. 32

Vì 1 + 2x-y là số lẻ nên 1 + 2x-y = 1;3;9

  • Với 1 + 2x-y =1 thì 2y = 9 (loại)
  • Với 1 + 2x-y = 3 thì 2y = 24 (loại)
  • Với 1 + 2x-y = 9 thì 2y =1 => y = 0, 1 + 2x-y = 9 => 2x = 8 => x = 3

Vậy x = 3 và y = 0

11 tháng 4 2018

a, Ta có: 3xy - 5 = x2 + 2y

=> 3xy - x2 - 2y = 5

=> y.( 3x - 2 ) = 5 + x.x

=> y = \(\frac{5+x^2}{3x-2}\)

=> \(x^2+5⋮3x-2\)( vì y là số nguyên )

=> \(3x^2+15⋮3x-2\)

\(\Rightarrow x\left(3x-2\right)+15+2x⋮3x-2\)

\(\Rightarrow2x+15⋮3x+2\)

\(\Rightarrow6x+45⋮3x+2\)

\(\Rightarrow2.\left(3x+2\right)+41⋮3x+2\)

\(\Rightarrow41⋮3x+2\)

\(\Rightarrow3x+2\in\left\{-41;-1;1;41\right\}\)

\(\Rightarrow3x\in\left\{-43;-3;-1;39\right\}\)

VÌ 3x chia hết cho 3

\(\Rightarrow3x\in\left\{-3;39\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;13\right\}\)

+) với x = -1 => y = -6/5 ( loại )

+) với x = 13 => y = 174/37 ( loại )

Vậy không tìm được ( x ; y ) thỏa mãn bài

b,

Xét \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n=3^n.9-2^n.4+3^n-2^n=3^n.\left(9+1\right)-2^n.\left(4+1\right)=3^n.10-2^n.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.2.5=3^n.10-2^{n-1}.10=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

\(\Rightarrow3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)

Vậy: \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n⋮10\)