K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

\(2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\).

Tính chất dãy tỉ bằng nhau \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{3+2}=\frac{x+2y}{3+2\cdot2}=\frac{14}{7}=2\)

  • Với \(\frac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)
  • Với \(\frac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\)
22 tháng 7 2016

giúp mik với

18 tháng 7 2016

a) \(5x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) . Đến đấy áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{15}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{7}.2=\frac{30}{7}\) ; \(\Rightarrow y=\frac{15}{7}.5=\frac{75}{7}\)

b) \(\frac{x}{y}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\). Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{10}{-3}\)

\(\Rightarrow x=-10\) ; \(y=-\frac{70}{3}\)

c) Sai đề vì 2x = 3y => 2x - 3y = 0 mà giả thiết lại đưa ra 2x - 3y = 15 => mâu thuẫn

d) \(\frac{x+3y}{x-2y}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow3\left(x+3y\right)=2\left(x-2y\right)\)

\(\Leftrightarrow3x+9y=2x-4y\Leftrightarrow x=-13y\)

Thay x = -13y vào x+2y = 1 được : 

x + 2y = 1 => (-13y) + 2y = 1 => -11y = 1 => y = -1/11

=> x = -1/11 . -13 = 13/11

18 tháng 7 2016

Câu b) mình có nhầm xíu : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{10}{-4}=-\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{15}{2};y=-\frac{35}{2}\)

26 tháng 7 2016

x= 75 ; y = 50 ; z = 30

2 tháng 7 2016

Ta có: \(\hept{\begin{cases}3x=4y;2y=5z\\2x-3y+z=8\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{2}\\2x-3y+z=8\end{cases}}}\)  \(\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{2x-3y+z}{40-45+6}=\frac{8}{1}=8\)

Vậy : \(x=8.20=160;y=8.15=120;z=8.6=48\)

26 tháng 10 2021

x254n3jsm3,s3333

1

C=3210=32.105=(32)105=9105

D=2310=23.105=(23)105=8105

Vì9105>8105

=>C>D

2

a)2x.(3y-2)+(3y-2)=6

 (3y-2).(2x+1)=6

=>6\(⋮\)2x+1

=>2x+1\(\in\)Ư(6)={1;2;3;-1;-2;-3}

Mà 2x+1 là số lẻ

=>2x+1\(\in\){1;3;-1;-3}

Ta có bảng sau:

2x+1-1-313
3y-2-6-262
x\(-1\notin N\)\(-2\notin N\)\(0\in N\)\(1\in N\)
y\(\frac{-4}{3}\notin N\)\(0\in N\)\(\frac{8}{3}\notin N\)\(\frac{4}{3}\notin N\)

Vậy x\(\in\){0;1}

       y\(\in\){0}

Phần này bạn lên học 24h nha Câu hỏi của Đỗ Thế Minh Quang

Chúc bn học tốt

11 tháng 1 2020

cảm ơn bn nha