Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x)
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa)
+ Lập bảng:
X -1 -4 -2 -1 1 2 4
x -3 -1 0 2 3 5
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống:
4x + 3 chia hết 2x - 1
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x)
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1
Tương tự các bước sau
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^
Ư{17}={1,17}
B[4]={8,12,16,20,24,28,32.36.40,44,48,52,56,60,64,68,72,76,80,84,88,92,96}
B[2]={2,6,18} với điều kiện X thuộc Ư[54]
Ư[28]={7} với điều kiện là X thuộc Ư[35]
a) X={30;45;60;75}
b) X ={13;26;39;52;65}
c) X={6;7;14;21;42}
c) X={1;5;7}
a) x = 21; 42
b) x = { 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27 }
c) x = { 60; 90 }
d) x = { 50 }
a) x chia hết cho 21; 20<x<63 => x=21 ; 42
b) x thuộc Ư(30) ; x>3 => x = 1
c) x thuộc B(30) ; 40<x<100=> x = 60 ; 90
d) x thuộc Ư(50) ; x thuộc B(25)=> x = 1 ; 5 ; 25
a) Ta có: x + 20 = (x + 2) + 18 => (x +2) + 18 ⋮⋮ (x + 2) khi 18 ⋮⋮ (x + 2)
=> x + 2 ∈∈ Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Vì x ∈∈ N
=> x ∈∈ {0; 1; 4; 7; 16}
b) Ta có: x + 5 ⋮⋮ (x + 5)
=> 4x + 20 ⋮⋮ (x + 5)
Và 4x + 69 ⋮⋮ (x + 5)
=> (4x + 69) - (4x + 20) ⋮⋮(x + 5)
=> 49 ⋮⋮ (x + 5)
=> x + 5 ∈∈ Ư(49) = {1; 7; 49}
Vì x ∈∈ N
=> x ∈∈ {2; 47}