Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì \(\left|2,5-x\right|=1,3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=1,2\\x=3,8\end{matrix}\right.\)
b) \(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6\)
Vì \(\left|x-0,2\right|=1,6\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,8\\x=-1,4\end{matrix}\right.\)
c) Vì \(\left|x-1,5\right|\ge0;\left|2,5-x\right|\ge0\)
Mà \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)
Vô lý vì \(x\) không thể nhận đồng thời 2 giá trị \(\Rightarrow x\) không có giá trị thỏa mãn đề bài
a. Vì |2,5 – x| = 1,3 nên 2,5 – x =1,3
=> x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2
Hoặc 2,5 – x = -1,3 => x = 2,5 – ( -1,3)
=> x = 2,5 + 1,3 => x = 3,8
Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8
b. 1,6 - | x – 0,2| = 0 => |x – 0,2 | =1,6 nên x – 0,2 – 1,6
=> x = 1,6 + 0,2 => x = 1,8
Hoặc x – 0,2 = -1,6 => x= -1,6 + 0,2 => x = -1,4
Vậy x = 1,8 hoặc x = -1,4
c. |x – 1,5 | + | 2,5 – x | = 0 nên |x – 1,5| ≥ 0 ; |2,5 – x| ≥ 0
Suy ra: x – 1,5 = 0; 2,5 – x = 0 => x= 1,5 và x = 2,5
Điều này không đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn bài toán.
c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|\ge0\forall x\in Q\\\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\left\{{}\begin{matrix}1,5\\2,5\end{matrix}\right.\).
e) \(\left(x-2\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{1}\\x-2=-\sqrt{1}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\).
Mấy câu kia dễ rồi.
sửa lại ý c của N.Anh
Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) có:
\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|=1\)
\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge1>0\)
mà theo đề thì \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)
\(\Rightarrow\) k có gt \(x\) nào tm yêu cầu đề bài
a) \(\left|2,5-x\right|-1,3=0\)
th1: \(2,5-x\ge0\Leftrightarrow x\le2,5\)
\(\Rightarrow\left|2,5-x\right|-1,3=0\Leftrightarrow2,5-x-1,3=0\Leftrightarrow x=1,2\left(tmđk\right)\)
th2: \(2,5-x< 0\Leftrightarrow x>2,5\)
\(\Rightarrow\left|2,5-x\right|-1,3=0\Leftrightarrow x-2,5-1,3=0\Leftrightarrow x=3,8\left(tmđk\right)\)
vậy \(x=1,2;x=3,8\)
b) \(1,6.\left|x-0,2\right|=0\Leftrightarrow\left|x-0,2\right|=0\Leftrightarrow x-0,2=0\Leftrightarrow x=0,2\) vậy \(x=0,2\)
c) \(\left|\dfrac{1}{3}-x\right|-\left|\dfrac{-3}{7}\right|=0\)
th1: \(\dfrac{1}{3}-x\ge0\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{3}-x\right|-\left|\dfrac{-3}{7}\right|=0\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}-x-\dfrac{3}{7}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{21}\left(tmđk\right)\)
th2: \(\dfrac{1}{3}-x< 0\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{3}-x\right|-\left|\dfrac{-3}{7}\right|=0\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{21}\left(tmđk\right)\)
vậy \(x=\dfrac{-2}{21};x=\dfrac{16}{21}\)
d) \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)
th1: \(x+\dfrac{4}{15}\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-4}{15}\)
\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\Leftrightarrow x+\dfrac{4}{15}-3,75=-2,15\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\left(tmđk\right)\)
th2: \(x+\dfrac{4}{15}< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{-4}{15}\)
\(\Rightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\Leftrightarrow-x-\dfrac{4}{15}-3,75=-2,15\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-28}{15}\left(tmđk\right)\)
vậy \(x=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{-28}{15}\)
e) ta có : \(\left|x-1,5\right|\ge0\forall x\) và \(\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\) 2 giá trị này khác nhau \(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
Mình làm rồi nhớ chọn Đúng đấy :
a) |2,5 - x| = 1,3
=> hoặc 2,5 - x = 1,3 hoặc 2,5 - x = -1,3
=> hoặc x = 1,2 hoặc x = 3,8
a,
Ta co :
|2,5-x|=1,3
Ta thấy đây trên có 2 trườg hợp
suy ra :|2,5-x|=-+1,3
TH1:
2,5-x=-1,3
x = 2,5 - (-1,3)
x = 3,8
TH2:
2,5-x=1,3
x = 2,5-1,3
x = 1,2
Vậy :s=1,2 và 3,8
b,
Ta co :
16-|x-0,2|=0
|x-0,2| =16-0
|x-0,2| = 16
Ta thay day tren co 2 t/h
suy ra : |x-0,2|=-+16
TH1:
x-0,2=-16
x = -16 + 0,2
x = -15,8
TH2:
x-0,2=16
x = 16 + 0,2
x = 16,2
Vậy s=16,2 và -15,8
Ta có : |2,5 - x| = 1,3
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2,5-1,3\\x=2,5+1,3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,2\\x=3,8\end{cases}}\)
b) Ta có : 1,6 - |x - 0,2| = 0
=> |x - 0,2| = 1,6
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,6+0,2\\x=-1,6+0,2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1,8\\x=-1,4\end{cases}}\)
c) Ta có : \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|\forall x\)
\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|=1\forall x\)
Vậy sai đề : D
a, Th1: X = 2,5 - 1,3 = 1,2
TH2: X = -2,5 - 1,3 = -3,8
b, và c, bạn cx làm 2 trường hợp tương tự như vậy
a./2.5-x/=1,3 hay /5/2-x/=13/10. => 5/2-x= 13/10 hoặc -13/10
* 5/2-x=13/10 => x=6/5 * 5/2-x= -13/10 => x=19/5
b giải tương tự
c./x-1,5/+/2,5-x/=0
vì /x-1,5/> hoặc =0, /2,5-x/> hoặc =0
=> x-1,5=0 và 2,5-x=0
* x-1,5=0 => x=1,5 2,5-x=0 => x= 2,5
minh cũng làm tương tự như bạn Tiên nha
k tui nha
thanks
a.\(\Rightarrow\begin{cases}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=1,2\\x=3,8\end{cases}\)
b.\(\Rightarrow\begin{cases}x-1,5=0\\2,5-x=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=1,5\\x=2,5\end{cases}\)
c.\(\left|x-0,2\right|=1,6\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x-0,2=1,6\\x-0,2=-1,6\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=1,8\\x=-1,4\end{cases}\)
tick cho mk nhé
a. | 2,5 - x | = 1,3 x=1,2
b. | x - 1,5 | + | 2,5 - x | = 0 x=rỗng
c. 1,6 - | x- 0,2 | = 0 x=-1,4
a) \(\left|2,5-x\right|=1,3\)
\(\Rightarrow2,5-x=\pm3\)
+) \(2,5-x=1,3\Rightarrow x=1,2\)
+) \(2,5-x=-1,3\Rightarrow x=3,8\)
Vậy \(x=1,2\) hoặc \(x=3,8\)
b) \(1,6-\left|x-0,2\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x-0,2\right|=1,6\)
\(\Rightarrow x-0,2=\pm1,6\)
+) \(x-0,2=1,6\Rightarrow x=1,8\)
+) \(x-0,2=-1,6\Rightarrow x=-1,4\)
Vậy \(x=1,8\) hoặc \(x=-1,4\)
c)/x-1,5/+/2,5-x/=0
=>x-1,5=0 và 2,5-x=0
x=1,5+0 x=2,5-0
x=1,5 x=2,5(vô lí)
Vậy x ko có giá trị