K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

a) x(x+1)=0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

b)\(x\left(x^2+1\right)\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-1\end{cases}=>x=0}\)

k cho ik nha

5 tháng 8 2019

\(a,x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=0\) 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\Leftrightarrow x=-1\end{cases}}\)

Vậy...

\(b,x^3+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-1\left(ktm\right)\end{cases}}}\) 

Vậy..

29 tháng 7 2015

a) x2-x+(x+1)2=0

PT vô nghiệm

 

b) x3+x2-4x-4=0

<=>x2.(x+1)-4.(x+1)=0

<=>(x+1)(x2-4)=0

<=>(x+1)(x-2)(x+2)=0

<=>x+1=0 hoặc x-2=0 hoặc x+2=0

<=>x=-1 hoặc x=2 hoặc x=-2

 

31 tháng 10 2019

\(x^3-2x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x=0;x=1\)

31 tháng 10 2019

\(\left(x+1\right)^3-x^3-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3-\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot3x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0;x=-1\)

19 tháng 10 2018

a) \(3\left(x-1\right)^2-3x\left(x-5\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-2x+1\right)-3x\left(x-5\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+3-3x^2+15x-2=0\)

\(\Leftrightarrow9x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{9}\)

b) \(x^3-x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy x = 1 hoặc x = -1

c) \(2x^2-5x-7=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-7x-7=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{7}{2}\end{cases}}}\)

8 tháng 7 2016

a) \(x^2-6x+5=\left(x^2-6x+3^2\right)-4=\left(x+3\right)^2-4=0\)

<=> (x + 3)2 = 4 <=> x + 3 = + 2

<=> x = -1 hoặc x = -5

b) <=> x3 + x2 + x = 3

<=> x = 1

4 tháng 10 2016

a. x(x - 3)  + x2 + 5 = 0

\(\Leftrightarrow x^2-3x+x^2+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{31}{8}>0\)

Vô nghiệm

b)x2-6x=0

\(\Rightarrow x\left(x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-6=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=6\end{array}\right.\)

c)2x3+5x2-12x=0

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+5x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-3x+8x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x\left(2x-3\right)+4\left(2x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x+4=0\\2x-3=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-4\\x=\frac{3}{2}\end{array}\right.\)

 

 

 

 

 

4 tháng 10 2016

a) x^2 - 3x + x^2 +5 =0

=> -3x + 5 = 0

=> -3x = -5

=> x= 5/3

b)x^2 - 6x = 0

x( x - 6 ) = 0

=> x =0

hoặc x-6 =0 => x = 6

vậy x =0 hoặc x =6

 

=> ...........

19 tháng 7 2016

a, \(x^3-7x=0\Leftrightarrow x^2\left(x-7\right)=0\)

\(\left(+\right)x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

\(\left(+\right)x-7=0\Leftrightarrow x=7\)

Vậy \(x=0;x=7\)

\(b,\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=0\)

\(\Leftrightarrow8-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

Vậy x=4

14 tháng 10 2016

a) x2(x-3)-12+4x=0

=>x2(x-3)+4x-12=0

=>x2(x-3)+4(x-3)=0

=>(x2+4)(x-3)=0

=>x-3=0 (loại x2+4=0 do x2+4 >= 4 > 0 với mọi x)

=>x=3

b)(2x-1)2-(x+3)2=0

=>(2x-1-x-3)(2x-1+x+3)=0

=>(x-4)(3x+2)=0

=>x=4 hoặc x=-2/3

c)2x2-5=0

=>2x2=5=>x2=\(\frac{5}{2}=>\hept{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{5}{2}}\\x=-\sqrt{\frac{5}{2}}\end{cases}}\)

a. 3.(x-2)+2.(x-3)=13

x=5

b. (x+1).(2-x)-(3x+5).(x+2)=-4x2+1

x=-9/10

c.x.(5-2x)+2x.(x-1)=13

x=13/3

d. (2x+3)2-(x-1)2=0

x=-2/3

e. x2.(3x-2)-8+12=0

x vô ngiệm

f x2+x=0

x=-1

g. x3-5x=0

x=0

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~ 

~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

3 tháng 8 2017

a)    \(3\left(x-2\right)+2\left(x-3\right)=1\)\(3\)

\(3x-6+2x-6=13\)

\(5x=13+6+6\)

\(5x=25\)

\(x=25\)

c)  \(x\left(5-2x\right)+2x\left(x-1\right)=13\)

\(5x-2x^2+2x^2-2x=13\)

\(3x=13\)

\(x=\frac{13}{3}\)

d)  \(\left(2x+3\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\left(2x+3-x+1\right)\left(2x+3+x-1\right)=0\)

\(\left(x+4\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x+4=0\\3x+2=0\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}\)

f)  \(x^2+x=0\)

\(x\left(x+1\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

g)   \(x^3-5x=0\)

\(x^2\left(x-5\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x-5=0\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\) \(\)

\(\)

23 tháng 10 2016

kết quả thôi nha

23 tháng 10 2016

umk nhanh nha bạn

27 tháng 5 2018

a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3

2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}

b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0

⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}

c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1

d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0

                                     ⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}

e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0

1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7

2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1

Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}

f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 

⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 

⇔ x = 3 hoặc x = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}