K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2019

-150-5.|x-2|=-350

        5.|x-2|=-150-(-350)=200

           |x-2|=200:5=40

TH1: x - 2= 40

        x=42

TH2: x - 2 = -40

        x= -38

17 tháng 10 2019

học tốt!!!

\(-105-5.\left|x-2\right|=-350\)

\(\Rightarrow5.\left|x-2\right|=\left(-105\right)-\left(-350\right)\)

\(\Rightarrow5.\left|x-2\right|=245\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|=245:5\)

\(\Rightarrow\left|x-2\right|=49\)

Vì đây là giá trị tuyệt đối nên ta chia làm 2 trường hơp.

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=49\\x-2=-49\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=49+2\\x=-49+2\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=51\\x=-47\end{cases}}}\)

Vậy \(x=51\) hoặc \(x=-47\)

Chúc cậu học tốt !!!

17 tháng 10 2019

-105-5×|x-2|=-350

5.|x-2|=(-350)+(-105)

5.|x-2|=(-455)

|x-2|=(-455) : 5

|x-2|=(-91)

=> x không tồn tại

4 tháng 8 2015

Để phấn số trên nguyên

=> x+5 chia hết cho x+2

=> x+2+3 chia hết cho x+2

Vì x+2 chia hết cho x+2

=> 3 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(3)

x+2x
1-1
-1-3
31
-3-5

KL: x thuộc..........................

30 tháng 7 2020

a) 150 : [17 - (2x - 3)] = 350

=> 17 - (2x - 3) = \(\frac{150}{350}=\frac{3}{7}\)

=> 2x - 3 = \(17-\frac{3}{7}=\frac{116}{7}\)

=> 2x = \(\frac{116}{7}+3\)

=> 2x = \(\frac{137}{7}\)

=> x = \(\frac{137}{7}:2=\frac{137}{14}\)

b) 4 . [105 - (x - 9)] - 486 = 0

=> 4. [105 - (x - 9)] = 486

=> 105 - (x - 9) = 243/2

=> x - 9 = \(105-\frac{243}{2}=-\frac{33}{2}\)

=> x = \(-\frac{33}{2}+9=-\frac{15}{2}\)

c) 1000 - 2{600 - 4.[198 - 7.(21 - 7)]}.x = 200

=> 1000 - 2{600 - 4.[198 - 7.14]}.x = 200

=> 1000 - 2{600 - 4.[198 - 98].x = 200

=> 1000 - 2{600 - 4.100}.x = 200

=> 1000 - 2{600 -400}.x = 200

=> 1000 - 2.200.x = 200

=> 2.200.x = 800

=> 400.x = 800

=> x = 2

30 tháng 7 2020

Câu 2 :

a) 350 : [19 - (7x - 3)]  = 350

=> 19 - (7x - 3) = 1

=> 7x - 3 = 18

=> 7x = 21

=> x = 3

b) 7.[109 - (x - 9)] - 420 = 0

=> 7.[109 - (x - 9)] = 420

=> 109 - (x - 9) = 60

=> x - 9 = 49

=> x = 49 + 9 = 58

c) 254 - 2{200 - 4.[90 - 7.(19 - 9)]}.x = 54

=> 254 - 2{200 - 4.[90 - 7.10]}.x = 54

=> 254 - 2{200 - 4[90 - 70]} . x= 54

=> 254 - 2{200 - 4.20} . x = 54

=> 254 - 2{200 - 80}.x = 54

=> 254 - 2.120 . x=  54

=> 2.120.x = 200

=> 240.x = 200

=> \(x=\frac{5}{6}\)

3 tháng 8 2015

1;-1;-5;                 

5 tháng 8 2015

1)Để \(\frac{3n}{3n+1}\) nguyên =>3n chia hết cho 3n +1

Ta có :3n =3n+1-1

Vì 3n+1 : hết cho 3n+1

=>Để 3n chia hết cho 3n+1 

thì1 chia hết cho 3n+1

=>3n+1 thuộc Ư(1)={+-1}

=>n thuộc {0}

 vậy n=0