Tìm x để căn thức sau có nghĩa \(√(2/3 x-1/5)\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

\(a.Để:\dfrac{1}{\sqrt{1-x}}\) xác định thì :

\(1-x\) ≥ 0 ⇔ x ≤ 1

\(b.Để:\sqrt{x^2+\text{ |}x\text{ |}+1}\) xác định thì :

\(x^2+\text{ |}x\text{ |}+1\) ≥ 0

+) Với : x ≥ 0 thì :

\(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

+) Với : x < 0 , thì :

\(x^2-x+1=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

KL.....

5 tháng 7 2018

Câu a : x < 1 thui nhé ::v ( nhầm )

26 tháng 8 2017

bài 1) a) \(xy\sqrt{\dfrac{x}{y}}=x\sqrt{y}\sqrt{y}\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}=x\sqrt{x}\sqrt{y}=\left(\sqrt{x}\right)^3\sqrt{y}\)

b) \(\sqrt{\dfrac{5a^3}{49b}}=\dfrac{\sqrt{5a^3}}{\sqrt{49b}}=\dfrac{\sqrt{5a^3}}{7\sqrt{b}}=\dfrac{\sqrt{5a^3}.\sqrt{b}}{7\sqrt{b}.\sqrt{b}}=\dfrac{\sqrt{5a^3b}}{7b}\)

bài 2) a) \(\dfrac{\sqrt{3}-3}{1-\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right)}{1-\sqrt{3}}=\sqrt{3}\)

b) \(\dfrac{5-\sqrt{15}}{\sqrt{3}-\sqrt{5}}=\dfrac{-\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{5}}=-\sqrt{5}\)

c) \(\dfrac{2\sqrt{2}+2}{5\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{2}\right)}{5\sqrt{2}}=\dfrac{2+\sqrt{2}}{5}\)

22 tháng 9 2018

bài 1 :

Hình : 2,43 2,43 0,9 A B C H

ta có : \(sin\widehat{BAH}=\dfrac{0,9}{2,43}=\dfrac{10}{27}\Rightarrow\widehat{BAH}\simeq21^o44'\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=180^o-2\left(21^o44'\right)=136^o32'\)

vậy .....................................................................................................................

bài 2 : \(\dfrac{4}{3+\sqrt{5}+\sqrt{2+2\sqrt{5}}}=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{\left(3+\sqrt{5}+\sqrt{2+2\sqrt{5}}\right)\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{3+\sqrt{5}+\sqrt{2+2\sqrt{5}}-3\sqrt{\sqrt{5}-2}-\sqrt{5}\sqrt{\sqrt{5}-2}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{4+\sqrt{2+2\sqrt{5}}-\left(3+\sqrt{5}\right)\sqrt{\sqrt{5}-2}}\) \(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{4+\sqrt{2+2\sqrt{5}}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(14+6\sqrt{5}\right)}}\)

\(=\dfrac{4\left(1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)}{5}=1-\sqrt{\sqrt{5}-2}\)

bài 3 : 1) ta có : \(A=x+3\sqrt{x}-3=x+3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{21}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}\ge\left(\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}\ge-3\)

dâu "=" xảy ra khi \(x=0\)

2) ta có : \(A=-2x-3\sqrt{x}+2=-2\left(x+\dfrac{3}{2}\sqrt{x}\right)+2\le2\)

dâu "=" xảy ra khi \(x=0\)

3) ta có : \(A=-4x-5\sqrt{x}-3=-4\left(x+\dfrac{5}{4}\sqrt{x}\right)-3\le-3\)

dâu "=" xảy ra khi \(x=0\)

21 tháng 9 2018

Vy Lan Lê xin cái địa chỉ điii :))

31 tháng 5 2018

a/ Để căn thức có nghĩa thì

\(5-7x\ge0\Leftrightarrow-7x\ge-5\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{7}\)

b/ Để căn thức có nghĩ thì:

\(\dfrac{2}{x}\ge0\) mà (x khác 0) => x > 0

c/ Để căn thức có nghĩa thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\-\dfrac{2}{x+3}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{-2}{x+3}>0\Leftrightarrow x+3< 0\Leftrightarrow x< -3\)

d/ Để căn thức có nghĩa thì: \(\left\{{}\begin{matrix}3-x\ne0\\\dfrac{x-2}{3-x}\ge0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\3-x< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-2\le0\\3-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x< 3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le2\\x>3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)<=> \(2\le x< 3\)

e/ Để căn thức có nghĩ thì:

\(x^2-x-12\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-4x-12\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-4\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\x-4\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3\le0\\x-4\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge4\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

Vậy x >= 4 hoặc x<= 3 thì căn thức có nghĩa

17 tháng 7 2019

\(\sqrt {\dfrac{2}{{9 - x}}}\) có nghĩa khi \(\left\{ \begin{array}{l} \dfrac{2}{{9 - x}} \ge 0\\ 9 - x \ne 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow 9 - x > 0 \Leftrightarrow - x > - 9 \Leftrightarrow x < 9\)

\(\sqrt {{x^2} + 2x + 1} \) có nghĩa khi: \({x^2} + 2x + 1 = {\left( {x + 1} \right)^2} > 0\forall x \in R\)

\(\sqrt{9-x^2}\) có nghĩa khi: \(9 - {x^2} \ge 0 \Leftrightarrow - {x^2} \ge - 9 \Leftrightarrow {x^2} \le 9 \Leftrightarrow \left| x \right| \le 9\)

\(\Leftrightarrow x\ge3\) hoặc \(x\ge-3\)

\(\sqrt {\dfrac{1}{{{x^2} - 4}}} \) có nghĩa khi: \(\left\{ \begin{array}{l} \dfrac{1}{{{x^2} - 4}} \ge 0\\ {x^2} - 4 \ne 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow {x^2} - 4 > 0 \Leftrightarrow \left| x \right| > 4\)

\(\Leftrightarrow x>2\) hoặc \(x>-2\)

17 tháng 8 2018

mn ơi giúp mình với ạ

cảm ơn mỏi người ạ =))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 8 2018

Bài 1:

Để căn thức có nghĩa thì:

a)

\(-5x-10\geq 0\Leftrightarrow 5x+10\leq 0\Leftrightarrow x\leq -2\)

b)

\(x^2-3x+2\geq 0\Leftrightarrow (x-1)(x-2)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x-1\geq 0; x-2\geq 0\\ x-1\leq 0; x-2\leq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x\geq 2\\ x\leq 1\end{matrix}\right.\)

c) \(\frac{x+3}{5-x}\geq 0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x+3\geq 0; 5-x>0\\ x+3\leq 0; 5-x< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} -3\leq x< 5\\ -3\geq x>5 (\text{vô lý})\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow -3\leq x< 5\)

d) \(-x^2+4x-4\geq 0\)

\(\Leftrightarrow -(x^2-4x+4)\geq 0\Leftrightarrow -(x-2)^2\geq 0\)

\((x-2)^2\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}\)

\(\Rightarrow x=2\)

12 tháng 8 2019

Bài 1

a) Do 6-12 <0 => căn bậc 2 này k có nghĩa

b) căn bậc 2 có nghĩa khi ;

\(\frac{10}{2x+4}\ge0\Rightarrow2x+4\le10\)

\(\Rightarrow\)2x\(\le6\)\(\Rightarrow x\le3\)

12 tháng 8 2019

1)

a) \(\sqrt{6x-12}\)

Căn thức trên có nghĩa khia 6x-12 ≥ 0

<=> x ≥ 2

Bài 2

a) \(\sqrt{\left(1+4\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{3}\)

= 1 + \(4\sqrt{3}\) - \(\sqrt{3}\)

= 1+ 3\(\sqrt{3}\)

b) 3\(\sqrt{2}\) +4\(\sqrt{8}\) - \(\sqrt{18}\)

= \(\sqrt{18}+8\sqrt{2}-\sqrt{18}\)

= \(8\sqrt{2}\)

5 tháng 6 2018

Bài 1:

a, \(\sqrt{2x-1}=5\Rightarrow2x-1=25\Rightarrow2x=25+1=26\) \(\Rightarrow x=26:2=13\)

b,\(\sqrt{4\left(x-1\right)}=12\Rightarrow4\left(x-1\right)=12^2=144\)\(\Rightarrow x-1=144:4=36\Rightarrow x=36+1=37\)

c,\(\sqrt{x^2-6x+9}=5\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=5\)\(\Rightarrow\left|x-3\right|=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=5\\3-x=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a, Để căn thức trên có nghĩa\(\Rightarrow2x-\dfrac{1}{3}\ge0\Rightarrow2x\ge\dfrac{1}{3}\Rightarrow x\ge\dfrac{1}{3}:2=\dfrac{1}{6}\)

Vậy để căn thức trên có nghĩa thì x>= 1/6

b, x<= 5/3

c, -1<=x<5

d, x>=6; x<=-1

Mình k chắc có đúng ko đâu

5 tháng 6 2018

câu d pạn giải ntn vậy

Bài 1​: Với mọi số x, y. Chứng minh rằng: a) \((x+y)^2-xy+1\ge(x+y)\sqrt{3} \) b) \(x^2+5y^2-4xy+2x-6y+3>0\) Bài 2: Với mọi số thực x, a. Chứng minh rằng: \(x^4+2x^3+(2a+1)x^2+2ax+a^2+1>0\) Bài 3: Cho \(a, b, c, d \in R\) và \(b< c < d\). Chứng minh rằng: a) \((a+b+c+d)^2>8(ac+bc)\) b) \((a^2-b^2)(c^2-d^2)\le(ac-bd)^2\) Bài 4: Cho các số a, b, c, d, p, q thỏa mãn điều kiện: \(p^2+q^2-a^2-b^2-c^2-d^2>0\)....
Đọc tiếp

Bài 1​: Với mọi số x, y. Chứng minh rằng:

a) \((x+y)^2-xy+1\ge(x+y)\sqrt{3} \)
b) \(x^2+5y^2-4xy+2x-6y+3>0\)

Bài 2: Với mọi số thực x, a. Chứng minh rằng:

\(x^4+2x^3+(2a+1)x^2+2ax+a^2+1>0\)

Bài 3: Cho \(a, b, c, d \in R\)\(b< c < d\). Chứng minh rằng:

a) \((a+b+c+d)^2>8(ac+bc)\)
b) \((a^2-b^2)(c^2-d^2)\le(ac-bd)^2\)

Bài 4: Cho các số a, b, c, d, p, q thỏa mãn điều kiện: \(p^2+q^2-a^2-b^2-c^2-d^2>0\). CMR:

\((p^2-a^2-b^2)(q^2-c^2-d^2)\le(pq-ac-bd)^2\)

Bài 5: \((a_1b_1+a_2b_2)^2\le(a_1^2+a_2^2)(b_1^2+b_2^2)\) dấu bằng xảy ra khi nào?

Bài 6: Cho a>0. Chứng minh rằng:

\(\sqrt{a+\sqrt{a+....+\sqrt{a}}}<\dfrac{1+\sqrt{1+4a}}{2}\)

Bài 7: \(y=\dfrac{x+1}{x^2+x+1}\). Tìm cực trị của y.

Bài 8: Cho \(0\le x, \) \(y\le1 \)\(x+y=3xy\). CMR: \(\dfrac{3}{9}\le \dfrac{1}{4(x+y)}\le \dfrac{3}{8}\)

Bài 9: Cho \(0\le x, \)\(y\le1 \). CMR: \((2^x+2^y)(2^{-x}+2^{-y})\ge \dfrac{9}{2}\)

Bài 10: Ba số thực a, b, c thỏa: \(a^2+b^2+c^2=2\), \(ab+bc+ca=1\) CMR: \(a,b,c \in [\dfrac{3}{4},\dfrac{4}{3}]\)

1
4 tháng 6 2018

@Phùng Khánh Linh

@Aki Tsuki

@Nhã Doanh

@Akai Haruma

@Nguyễn Khang

a: ĐKXD: 3x-1>=0

hay x>=1/3

b: ĐKXĐ: x2-2>=0

hay \(\left[{}\begin{matrix}x>=\sqrt{2}\\x< =-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

d: ĐKXĐ: 2x-15>0

hay x>15/2

e: ĐKXĐ: (x-1)(x-3)>=0

=>x>=3 hoặc x<=1