Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}=\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)( \(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\))
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy x=-1
mỗi phân số + 1 thì sẽ có tử chung là x + 1
chuyển vế có \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)\)) =0
mà tổng các phân số kia khác 0 nên x+1 bằng 0
=> x=-1
\(\frac{x}{6}=\frac{8}{3}\)
=> \(6⋮3\)và\(x⋮8\)
=> \(\frac{x⋮8}{6⋮3}=\frac{x⋮8}{2}\)
=> x = 8 x 2
=> x = 16 và \(\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\)
Học tốt!!!
a) 3x = 3-12. 3-15 . 332 =35
x = 5
b) 2x = 29 .2-30. 29 = 2-12
x = -12
c) 2x = 214 / 29 = 25
x = 5
a) \(\frac{x-2}{5}=\frac{3}{8}\)
(x-2).8=5.3
(x-2).8=15
x-2=15:8
x-2=\(\frac{15}{8}\)
x=\(\frac{15}{8}+2\)
x=\(\frac{31}{8}\)
b)\(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)
(x-1).7=(x+5).6
7x-7=6x+30
7x=6x+30+7
7x=6x+37
7x-6x=37
x=37
c)\(\frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\)
\(x^2.25=6.24\)
\(x^2.25=144\)
\(x^2=144:25\)
\(x^2=\frac{144}{25}\)
\(x^2=\left(\frac{12}{5}\right)^2\)
\(x=\frac{12}{5}\)
a)\(1\frac{5}{6}=\frac{-x}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{11}{6}=\frac{-x}{5}\)\(\Rightarrow-6x=55\)
\(\Rightarrow x=-\frac{55}{6}\)
b)\(\frac{4\cdot25}{8}=\frac{-3\cdot5}{x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{100}{8}=\frac{-15}{x}\)\(\Rightarrow100x=-15\cdot8\)
\(\Rightarrow100x=-120\)
\(\Rightarrow x=-\frac{6}{5}\)
1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
câu a : x=4 nha
câu b bạn xét 2 trương hợp
Th1) x+x=2x
=> x có vô số nghiệm
Th2) x+(-x)=2( Vô li)
mk nghĩ vậy nha! HOK TOT!
)
a) x6=84
<=>x6=4096=46
=>x=6
b)x+|x|=2x
=>|x|=x (1)
Vì (1) đúng với mọi x nên x có vô số nghiệm
Bài 1 :
a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)
=> x.14 = 7.18
x.14 = 126
x = 126:14
x = 9
b) \(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}\)
=> \(x=\frac{6.4}{7}=\frac{24}{7}\)
c) Theo mình đề thế này mới đúng \(\frac{5,7}{0,35}=\frac{\left(-x\right)}{0,45}\)
=> 5,7.0,45 = 0,35.(-x)
2,565 = 0,35.(-x)
(-x) = 2,565:0,35
(-x) = 513/70
=> -x = -513/70
x = 513/70
Bài 2 : Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}=\frac{x-y+z}{2-4+6}=\frac{8}{4}=2\)
\(\frac{x}{2}=2\)
x = 2.2
x = 4
\(\frac{y}{4}=2\)
y = 2.4
y = 8
\(\frac{z}{6}\) = 2
z = 2.6
z = 12
Vậy x=4 ; y=8 và z=12
\(\frac{4}{x-3}\)=\(\frac{8}{y-6}\)=\(\frac{20}{z-15}\)
=> \(\frac{x-3}{4}\)=\(\frac{y-6}{8}\)=\(\frac{z-15}{20}\)
=> \(\frac{x}{4}\)-\(\frac{3}{4}\)= \(\frac{y}{8}\)-\(\frac{6}{8}\)=\(\frac{z}{20}\)-\(\frac{15}{20}\)
=> \(\frac{x}{4}\)=\(\frac{y}{8}\)=\(\frac{z}{20}\)
Đặt \(\frac{x}{4}\)=\(\frac{y}{8}\)=\(\frac{z}{20}\)=k
\(\frac{x}{4}\)= k => x = 4 . k
\(\frac{y}{8}\)= k => y = 8 . k
\(\frac{z}{20}\)= k => z = 20 . k
Mà x.y.x = 640
(4k) . (8k) . (20k)= 640
640 . kmũ3 = 640
k mũ 3 = 640:640
k mũ 3 = 1
\(\frac{x}{4}\)= 1 => x = 4 . 1 = 4
\(\frac{y}{8}\)= 1 => y = 8 . 1 = 8
\(\frac{z}{20}\)= 1 => z = 20 . 1=20
Vậy x=4, y=8, z=20
k mình nha,đúng 100%
Ta có:\(\frac{4}{x-3}=\frac{8}{y-6}=\frac{20}{z-15}\)
=>\(\frac{x-3}{4}=\frac{y-6}{8}=\frac{z-15}{20}\)
=>\(\frac{x}{4}-\frac{3}{4}=\frac{y}{8}-\frac{6}{8}=\frac{z}{20}-\frac{15}{20}\)
=>\(\frac{x}{4}-\frac{3}{4}=\frac{y}{8}-\frac{3}{4}=\frac{z}{20}-\frac{3}{4}\)
=>\(\frac{x}{4}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)
Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}=k\Rightarrow x=4k,y=8k,z=20k\)
Thay vào đề ta có: xyz = 640
=> 4k.8k.20k = 640
=> 640k3 = 640
=> k3 = 1
=> k = 1
=> x = 4, y = 8, z = 20
Vậy...
\(x^8=36x^6\)
\(\Leftrightarrow x^8-36x^6=0\)
\(\Leftrightarrow x^6\left(x^2-36\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^6=0\\x^2-36=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=36\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm6\end{cases}}}\)
vậy \(x\in\left\{0;\pm6\right\}\)
x8 = 36x6
<=> x8 - 36x6 = 0
<=> x6 ( x2 - 36 ) = 0
<=> x6 ( x - 6 ) ( x + 6 ) = 0
<=>\(\hept{\begin{cases}x=0\\x=6\\x=-6\end{cases}}\)