Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
14 ko cho (2x+3)
=> 14 > hoặc = (2x+3)
=> 14-3=2.x
=>11:2=x mà x thuộc n nên x ko thể là số thập phân
=>14:2=7
=>(7-3):2=2
=>x=2
a) 14 chia hết cho 2x+3=>2x+3 là ước của 14
Ư<14>={1;2;7;14}
loại 2x+3=2 ;1và 14 vì 2-3=ko thực hiện được ,14-3=11<17 ko chia hết cho 2> ,1-3=ko thực hiện được
=> x thuộc {2}
b)4 chia hết cho x-1=>x-1 là ước của 4
Ư<4>={1;2;4}
=>x thuộc {2;3;5}
c)51 chia hết cho x-8=>x-8 là ước của 51
Ư<51>={1;3;17;51}
=>x thuộc {9;11;25;59}
a) Vì 12 chia hết cho 2 , 14 chia hết cho 2, 16 chia hết cho 2.
Để A chia hết cho 2 suy ra x chia hết cho 2
suy ra : x =2k ( k thuộc N )
b) Vì 12 chia hết cho 2, 14 chia hết cho 2, 16 chia hết cho 2
Để A không chia hết cho 2 suy ra x không chia hết cho 2
suy ra: x= 2k+1 ( k thuộc N )
a) Vì 12, 14, 16 đều chia hết cho 2 nên 12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2 thì x = A - (12 + 14 + 16) phải chia hết cho 2. Vậy x là mọi số tự nhiên chẵn.
b) x là một số tự nhiên bất kì không chia hết cho 2.
Vậy x là số tự nhiên lẻ.
A chia hết cho 2 <=> x chia hết cho 2
A ko chia hết cho 2 <=> x ko chia hết cho 2
a) A chia hết cho 2 khi x thuộc 2k (k thuộc N)
b A ko chia hết cho 2 khi x thuộc 2k+1 (k thuộc N)
a=chữ số tân cung là 0,2,4,6,8
b=là nhưng số ko chia hết cho 2
Ta có: 14 không chia hết cho 2x + 3
=> 2x + 3 không thuộc Ư(14)
Mà Ư(14) = {1;2;7;14}
nên để 14 ko chia hết cho 2x + 3 thì 2x + 3 không thuộc {1;2;7;14}
Mà 2x + 3 là số lẻ và lớn hơn hoặc = 3 nên 2x + 3 khác 7
<=> 2x khác 7 - 3 = 4
<=> x khác 4 : 2 = 2
Vậy x thuộc N (trừ 2)
ko biết có đúng ko :>