Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\)\(\left(x-3\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=3\) hoặc \(x=\frac{1}{2}\)
\(b)\) \(x^2-2x=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\)
\(c)\) \(\left(3x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=1\\x^2=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x\in\left\{\varnothing\right\}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{1}{3}\)
\(d)\) \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(x=-1\) hoặc \(x=2\)
Chúc bạn học tốt ~
(x + 1) + (x + 2) + (x + 3) + ..... + (x + 2017) =0
x + 1 + x + 2 + x + 3 + ..... + x + 2017 = 0
2017x + (1 + 2 + 3 + ..... + 2017) = 0
Áp dụng công thức tính dãy số ta có :
1 + 2 + 3 + .... + 2017 = 2035153
=> 2017x + 2035153 = 0
=> 2017x = -2035135
=> x = -1009
(x + 1) + (x + 2) + .... + (x + 2017) = 0
x + 1 + x + 2 + .... + x + 2017 = 0
(x + x + .... + x ) + ( 1 + 2 + .... + 2017 ) = 0
Tổng 1 Tổng 2
Số các số hạng của 2 tổng là : ( 2017 - 1 ) : 1 + 1 = 2017 ( số )
=> 2017x + 2017.2018/2 = 0
<=> 2017x = 2035153
=> x = 1009
Vậy x = 1009
(x+1)+(x+2)+.......+(x+2017)=0
(x+x+x+.....+x+x)+(1+2+.....+2017)=0
Ta thấy số các số x bằng số các số từ 1 đến 2017
=>số các số x = (2017-1):1+1=2017
=>có 2017 số x
(x+x+x+...+x+x)+[(2017+1).2017:2]=0
x.2017+[2018.2017:2]=0
x.2017+[4070306:2]=0
x.2017+2035153=0
x.2017=0-2035153
x.2017=-2035153
x=(-2035153):2017
x=-1009
chuẩn 100 phần trăm
Vì mỗi nhóm chứa lần lượt các số từ 1->2017 và một số x mà rừ 1 đến 2017 cso 2017 số nên sẽ có 2017 nhóm và 2017 số x
Tổng các số từ 1 đến 2017 bằng:(2017+1).2017:2=2 035 153
Ta có:(x+1)+(x+2)+...+(x+2017)=0
x+x+x+x....+x+2 035 153=0
x.2017+2 035 153=0
x.2017=0-2 035 153
x.2017=-2 035 153
x=-2 035 153:2017
x=-1009
a)=>x-1;x-3 \(\in\)Ư(-5)={-1;-5;1;5}
còn lại thử từng TH nhé
b)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+4=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)
c)=>x2-4;x2-19 trái dấu
Ta có:x^2-4-(x^2-19)=x^2-4-x^2+19=15 >0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4>0\\x^2-19< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2>4\\x^2< 19\end{cases}}\)
Ta có:4<x^2<19
=>x^2\(\in\){9;16}
=>x\(\in\){3;4}
a) Vì \(x^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow x^2+1\ge1\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+1\right)>0\)\(\Leftrightarrow x-2>0\)\(\Leftrightarrow x>2\)
Vậy \(x>2\)
b) \(\left(x+5\right)\left(2-x\right)< 0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}x+5>0\\2-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\2< x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\2-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -5\\2>x\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -5\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow x< -5\)
Vậy \(x< -5\)hoặc \(x>2\)
\(x\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)
cam on ghost river nhung co chac la dung khong