\(\le\)0

b, (\(\frac{1...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2017

\(a,\left(-3\text{x}+3\right)\left(-2\text{x}-2\right)\le\)\(0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}-3\text{x}+3\le0\Rightarrow x\ge1\\-2\text{x}-2\ge0\Rightarrow x\le-2\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}-3x+3\ge0\Rightarrow x\le1\\-2\text{x}-2\le0\Rightarrow x\ge-2\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2\ge x\ge1\left(lo\text{ại}\right)\\1\ge x\ge-2\left(ch\text{ọn}\right)\end{cases}}}\)

24 tháng 8 2017

a) Do: (-3x + 3)(-2x - 2) bé hơn hoặc bằng 0 nên (-3x + 3) và (-2x - 2) trái dấu.

Mà: -3x + 3 > -2x - 2

=> -3x + 3 lớn hơn hoặc bằng 0 và -2x - 2 bé hơn hoặc bằng 0

=> x bé hơn hoặc bằng 1 và x lớn hơn hoặc bằng -2

b) Do: (1/2 - 2x)(1/2 + 3x) lớn hơn hoặc bằng 0 nên (1/2 - 2x) và (1/2 + 3x) cùng dấu.

TH1: Khi (1/2 - 2x) và (1/2 + 3x) lớn hơn hoặc bằng 0

=> x lớn hơn hoặc bằng 1/4 và x lớn hơn hoặc bằng -1/6

=> x lớn hơn hoặc bằng -1/6

Th2: (1/2 - 2x) và (1/2 + 3x) cùng bé hơn hoặc bằng 0

=> x bé hơn hoặc bằng 1/4 và x bé hơn hoặc bằng -1/6

=> x bé hơn hoặc bằng 1/4

24 tháng 8 2017

a. \(\left(-3x+3\right)\left(-2x-2\right)\le0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+3\le0;-2x-2\ge0\\-3x+3\ge0;-2x-2\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x\le-3;-2x\ge2\\-3x\ge-3;-2x\le2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{-3}{-3}=1;x\le\dfrac{2}{-2}=-1\\x\le\dfrac{-3}{-3}=1;x\ge\dfrac{2}{-2}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x\in\left[-1;1\right]\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left[-1;1\right]\)

b. \(\left(\dfrac{1}{2}-2x\right)\left(\dfrac{1}{2}+3x\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}-2x\ge0;\dfrac{1}{2}+3x\ge0\\\dfrac{1}{2}-2x\le0;\dfrac{1}{2}+3x\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x\ge-\dfrac{1}{2};3x\ge-\dfrac{1}{2}\\-2x\le-\dfrac{1}{2};3x\le-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-\dfrac{1}{2}:\left(-2\right)=\dfrac{1}{4};x\ge-\dfrac{1}{2}:3=-\dfrac{1}{6}\\x\ge-\dfrac{1}{2}:\left(-2\right)=\dfrac{1}{4};x\le-\dfrac{1}{2}:3=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\left[-\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{4}\right]\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left[-\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{4}\right]\)

2 tháng 2 2019

Nhác quá mấy bài này hỏi làm j

28 tháng 5 2019

a,  3x-  6x  >  0

=>    3x2  >  6x      ( Với mọi x )

=>   3xx  >  6x

=>   3x > 6   =>   x > 3

Vậy x > 3 là thỏa mãn yêu cầu

b, ( 2x - 3 ).( 2 - 5x ) \(\le\)0

=>  2x - 3  \(\le\)0      Hoặc   2 -  5x  \(\le\)0

Trường hợp 1:    2x - 3  \(\le\)0

          =>   2x \(\le\)3

          =>    x  \(\le\)\(\frac{3}{2}\)( 1 )

Trường hợp 2:          2 - 5x \(\le\)0

          =>    2 \(\le\)5x

          =>   x   \(\le\frac{2}{5}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra:

\(\le\frac{3}{2}\)Hoặc  x\(\le\frac{2}{5}\)là thỏa mãn

Mà \(\frac{2}{5}< \frac{3}{2}\)suy ra   x\(\le\)\(\frac{3}{2}\)Là thỏa mãn yêu cầu

Vậy ....

c, x2 - 4 \(\ge\)0

=>  x2 \(\ge\)4

=>  x2   \(\ge\)22

=> x \(\ge\)2

Vậy x\(\ge\)2 là thỏa mãn yêu cầu

~Haruko~

28 tháng 5 2019

a) (3x)2 - 6x > 0

=> 3x (3x - 2) > 0

*Trường hợp 1: 

  • 3x > 0 và 3x - 2 > 0

       => x > 0 và x > 2/3     (1)

*Trường hợp 2:

  • 3x < 0 và 3x - 2 < 0

       => x < 0 và x < 2/3     (2)

*** Từ (1) (2) => x > 0 hoặc x < 2/3 sẽ thỏa mãn bất phương trình trên.

16 tháng 8 2019

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

16 tháng 8 2019

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

11 tháng 7 2016

a.

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\div2x=-5\)

\(\frac{1}{3}\div2x=-5-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\div2x=-\frac{20}{4}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\div2x=-\frac{21}{4}\)

\(2x=\frac{1}{3}\div\left(-\frac{21}{4}\right)\)

\(2x=\frac{1}{3}\times\left(-\frac{4}{21}\right)\)

\(2x=-\frac{4}{63}\)

\(x=-\frac{4}{63}\div2\)

\(x=-\frac{4}{63}\times\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{2}{63}\)

b.

\( \left(3x+\frac{1}{4}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(3x+\frac{1}{4}=0\)

\(3x=-\frac{1}{4}\)

\(x=-\frac{1}{4}\div3\)

\(x=-\frac{1}{4}\times\frac{1}{3}\)

\(x=-\frac{1}{12}\)

TH2:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{12}\) hoặc \(x=-\frac{1}{2}\)

c.

\(\left|2x-3,5\right|=28\)

\(2x-3,5=\pm28\)

TH1:

\(2x-3,5=28\)

\(2x=28+3,5\)

\(2x=31,5\)

\(x=31,5\div2\)

\(x=15,75\)

TH2:

\(2x-3,5=-28\)

\(2x=-28+3,5\)

\(2x=-24,5\)

\(x=-24,5\div2\)

\(x=-12,25\)

Vậy \(x=-12,25\) hoặc \(x=-15,75\)

Chúc bạn học tốtok