\(\frac{19Vn}{12}+\frac{11Vd}{6}+Vd=90\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

Cậu phải sang bên toán hỏi kìa ..... Mà thoai giải đây nhé ..... Sau bạn tự rút kinh nghiệm ý.

Ta có: \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\Rightarrow\frac{a\left(bz-cy\right)}{a^2}=\frac{b\left(cx-az\right)}{b^2}=\frac{c\left(ay-bx\right)}{c^2}\Rightarrow\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\left(1\right)=\frac{abz-acy+bcx-abz+acy-bcx}{a^2+b^2+c^2}=\frac{0}{a^2+b^2+c^2}=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}abz-acy=0\\bcx-abz=0\\acy-bcx=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}abz=acy\\bcx=abz\\acy=bcx\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}bz=cy\\cx=az\\ay=bx\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\\\frac{c}{z}=\frac{a}{x}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)

 

3 tháng 11 2016

Thầy xem lại thì đây không phải chỗ để Vật lý nên không cần tick cũng được ạ.... cơ mà tick đc thì càng tốt *hì*

27 tháng 6 2019

Gọi S là độ dài quãng đường AB

\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{2}\) quãng đường đầu: \(\frac{1}{2}S\left(km\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}\) quãng đường tiếp: \(\frac{1}{3}S\left(km\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}\) quãng đường cuối: \(\frac{1}{6}S\left(km\right)\)

\(V_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{1}{2.20}S+\frac{1}{3.30}S+\frac{1}{6.40}S}=\frac{S}{\frac{29}{720}S}=\frac{720}{29}\simeq25\left(km/h\right)\)

27 tháng 6 2019

Gọi s là quãng đường AB

Thời gian đi trên 1/2 quãng đường đầu là:

t1 = (s/2) / v1 = s / (2.20) = s/40 (h)

Thời gian đi trên 1/3 quãng đường tiếp là:

t2 = (s/3) / v2 = s/(3.30) = s/90 (h)

Thời gian đi trên 1/6 quãng đường còn lại:

t3 = (s/6) / v3 = s/(6.40) = s/240 (h)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB:

Vtb = s / (t1 + t2 + t3) = s / (s/40 + s/90 + s/240) ~ 25 (km/h)

Vậy

29 tháng 1 2020

Sau số 2,7 là một đẳng thức nhé

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người. b) Ai đến B trước? c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B. Tính...
Đọc tiếp

Hai người cùng xuất phát từ A đến B người thứ 1 đi làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi 40% quãng đường AB với vận tốc 10m/s, quãng đường còn lại với vận tốc 20m/s. Người thứ 2 đi 40% thời gian còn lại đi với vận tốc 10m/s, thời gian còn lại đi với vận tốc 20m/s

a) Tính vận tốc trung bình của mỗi người.

b) Ai đến B trước?

c) Nếu AB = 60km xác định thời điểm mỗi người tới B.

Tính theo cách này :

Một người đi đoạn đường AB theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 đi nửa đoạn đường AB với vận tốc 30km/h, giai đoạn 2 đi nốt đoạn đường còn lại với vận tốc 50km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó

Thời gian đi từng giai đoạn là

t1=\(\frac{s_1}{v_1}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_1}\)=\(\frac{AB}{2.v_1}\)

t2=\(\frac{s_2}{v_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}}{v_2}\)=\(\frac{AB}{2.v_2}\)

Vận tốc trung bình của người đó là :

\(v_{tb}\)=\(\frac{s_1+t_1}{s_2+t_2}\)=\(\frac{\frac{AB}{2}+\frac{AB}{2}}{\frac{AB}{2.v_1}+\frac{AB}{2.v_2}}\)=\(\frac{AB}{AB.\left(\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}\right)}\)=\(\frac{1}{\frac{1}{2.v_1}+\frac{1}{2.v_2}}\)=\(\frac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)=\(\frac{2.30.50}{30+50}\)=35,7(km/h)

Mình không biết áp dụng mình mong các bạn giúp mình cảm ơn nhiều

0
10 tháng 2 2021

Ta có x2 + 3y2 = 4xy

=> x2 - 4xy + 3y2 = 0

=> x2 - xy - 3xy + 3y2 = 0

<=> x(x - y) - 3y(x - y) = 0

<=> (x - 3y)(x - y) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x-3y=0\end{cases}}\)

Ta có x - y > 0 (vì x > y > 0) => x - y = 0 loại

Ta có : x - 3y = 3x - 3y - 2y = 3(x - y) - 2y \(\le\) 0 (vì x - y > 0 ; y > 0) 

=> x - 3y = 0 tm

Khi đó x = 3y

Với x = 3y => A = \(\frac{2x+5y}{x-2y}=\frac{2.3y+5y}{3y-2y}=\frac{11y}{y}=11\)

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt...
Đọc tiếp

Một vật đồng chất hình lập phương cạnh a đặt trên mặt phẳng nawmg ngang có ma sát lớn. ABCD là 1 tiết diện ngang vuông góc với cạnh hình hộp và đi qua tâm O của nó. Tác dụng lên vaath lực \(\overrightarrow{F}\) nằm trong mặt phẳng ABCD, song song với mặt nằm ngang và đi qua điểm M cách A một đoạn AM = 0,75a. Biết Fà cường độ lớn nhất của \(\overrightarrow{F}\) mà hình hộp vẫn nằm trên mặt đất.

a) Biết lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ \(F_1=\frac{F_2}{2}\), hãy xác định điểm đặt của phản lực do mặt phẳng nằm ngang tác dụng lên vật.

b) Dùng lực \(\overrightarrow{F}\) có cường độ thay đổi nhưng vẫn giữ phương không đổi cho hình hộp quay chậm quanh D. Tính cường độ \(F_2\) của lực cho hình hộp nằm cân bằng khi AD ghiêng góc với a (a< \(\frac{\pi}{4}\) ) so với phương nằm ngang. Tìm tỉ số \(\frac{F_2}{F_0}\)

1
15 tháng 12 2016

Mách các bạn xong ko like gì thoy lun ha

25 tháng 2 2020

Công thức tính công suất là

A.\(P=10m\)

B.\(P=\frac{A}{t}\) (Đáp án này đúng)

C.\(P=\frac{F}{v}\)

\(D,P=d.h\)