Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sorry chua doc kỹ
(2n+1) và (2n+3)
giả sử chúng ko nguyên tố cùng nhau nghĩa là tồn tại m là ước chung khác 1
ta có (2n+1 chia hết m
(2n+3) chia hết cho m
theo tính chất (tổng hiệu có)
[(2n+3)-(2n+1)] chia hết cho m
4 chia hết cho m
m thuộc (1,2,4)
(2n+1 ) không thể chia hết cho 2, 4
=> m=1 vậy (2n+1) và (2n+3) có ươcs chung lớn nhất =1
=> dpcm
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2
\(\Rightarrow\)ƯCLN(a; a+1; a+2) = 1 vì ba số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau đôi một.
Số lớn nhất và số bé nhất cách nhau số đơn vị là :
23 × 2 = 46 ( đơn vị )
Số lớn nhất gấp 5 lần số bé nhất => số lớn nhất là 5 phần, số bé nhất là 1 phần
Ta có sơ đồ : ( bạn tự vẽ theo dạng hiệu - tỉ nha! )
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 1 = 4 ( phần )
Số lớn nhất là :
( 46 ÷ 4 ) × 5 = 57.5
Số bé nhất là :
57.5 - 46 = 11.5
Ta có dãy số : ( mình gọi dãy số đó là A nhé! )
A = 11.5 ; 13.5 ; ... ; 57.5
Số số hạng của dãy số đó là :
( 57.5 - 11.5 ) ÷ 2 + 1 = 24 ( số )
Tổng dãy số đó là :
( 11.5 + 57.5 ) × 24 ÷ 2 = 828
Trung bình cộng dãy số đó là :
828 ÷ 23 = 36
Đáp số : 36
Cbht
Bạn ơi vì đây là 1 dãy số lẻ nên số lớn nhất và số bé nhất không phải là số thập phân. Với lại mình xem đáp án thì mình thấy nó ghi là 33.
Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a, a+2 và d là ƯCLN(a;a+2)
Ta có: a chia hết cho d
a+2 chia hết cho d
=> (a+2)-a=2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(2)={1;2}
Vì a; a+2 là số lẻ nên d không thể = 2 vậy d=1
=> ƯCLN của 2 số lẻ liên tiếp = 1
Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3﴾k thuộc N﴿ và ƯCLN﴾2k+1,2k+3﴿=d
=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d
=>﴾2k+1﴿‐﴾2k+3﴿ chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
=>ƯCLN﴾2k+1,2k+3﴿ bằng 1 hoặc 2
Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ
=>ƯCLN﴾2k+1,2k+3﴿=1
Vậy ƯCLN của 2 số lẻ liên tiếp là 1