Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét 1 trong a hoặc b là số nguyên tố lẻ thì 0<a,b<10.
+ Các số nguyên tố thõa mãn là 3;5;7.
=> Số còn lại lần lượt là 7;5;3
=> Chỉ có các số nguyên tố 3,7,9 thõa mãn.
. Nếu 1 trong 2 a,b là số chẵn ( = 2,4,6,8) thì hai số luôn có ước 1, 2, chính nó,..... không nguyên tố cùng nhau.
+ Các số lẻ còn lại chỉ còn số 9 thõa mãn.
=> Số còn lại bằng 1
Bạn tự xét các cặp a,b nha
abababab=ab.1010101=ab.37.101.137
=> các ước nguyên tố là 37;101;37
a) 360 = 23.32.5
b) Số ước số 360 có tất cả là (3 + 1).(2 + 1).(1 + 1) = 24 (ước)
c) Ư(360) = {1;2;3;4;5;6;8;9;10;12;15;18;20;24;30;36;40;45;60;72;90;120;180;360}
Gọi các số nguyên tố đó là ab
Có ab chia hết cho a
Mà số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
ab có 2 chữ số nên luôn khác a
=> a = 1
Vậy đó là các số nguyên số có hàng chục là 1 ( 11 ; 13 ; 17 ; 19 )
Gọi các số nguyên tố đó là ab
Có ab chia hết cho a
Mà số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
ab có 2 chữ số nên luôn khác a
=> a = 1
Vậy đó là các số nguyên số có hàng chục là 1 ( 11 ; 13 ; 17 ; 19 )
b) số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó:
nếu tổng các ước là 1 => 1 + số đó = 18 => số đó = 18 - 1 = 17 là số nguyên tố (nhận)
Nếu tổng các ước là 19 => 1 + số đó = 19 => số đó = 19 - 1 = 18 không là số nguyên tố => không tồn tại