Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Theo bài ra, ta có :
a chia 15 dư 8 => a=15k+8=>a+22=15k+30=15(k+2) chia hết cho 15 => a+22 chia hết cho 15 ;
a chia 35 dư 13 => a=35k+13=> a+22=35k+35=35(k+1) chia hết cho 35=> a+22 chia hết cho 35
và a là STN nhỏ hơn 500
=> a+22 \(\in\)BC(15.35) và a<500 hay a+22< 522
Có: 15= 3.5
35=5.7
=>BCNN(15,35)=3.5.7=105
=>BC(15,35)=B(105)={0;105;210;315;420;525;..}
=> a+22=420
=>a=398 thỏa mãn điều kiện của đề bài
Vậy a=398
Mik mệt wá nên chỉ làm đến đây thôi, mai mik giải nốt cho. mik nha !!!!!
\(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(n+3\right)-\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !
1 /
B = 15 + 17 - 16
B = 16
mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra
2 /
a ) N = 1 đó
b ) N = 1 đó
cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1
còn lại tương tự nhé !
mình còn làm violympic nữa
a) 20 chia hết cho 2n + 1
<=> 2n + 1 thuộc Ư(20)
Mà Ư(20) = {1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20}
Ta lập được bảng sau:
2n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 5 | -5 | 10 | -10 | 20 | -20 |
n | 0 | -1 | 0,5 | -1,5 | 1,5 | -2,5 | 2 | -3 | 4,5 | -5,5 | 9,5 | -10,5 |
Vậy ......
b) Cũng tương tự
12 chia hết cho (n-1)
<=> (n-1) thuộc Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
(Đến đây bạn tự lập bảng như câu a nha)
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
12 ⋮ (n - 1) ; n ϵ N
⇒ (n - 1) ϵ Ư(12) ⇒ (n - 1) ϵ {1; 2; 3; 4; 6; 12} ⇒ n ϵ {2; 3; 4; 5; 7; 13}
vậy n ϵ {2; 3; 4; 5; 7; 13}