Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : x(y+2) +3y +6 =7
<=> xy +2x +3y +6 =7
<=> y(x+3)+2(x+3)=7
<=> (y+2)(x+3) = 7.1
vì 7 là số nguyên tố suy ra 1 trong hai tích y+2 hoặc x+3 =1
mà x và y là các số tự nhiên nên
=> y+2 >= 2 và x+3>=3 nên cả 2 tích không thể bằng 1 . vậy phương trình vô nghiệm
1
C=3210=32.105=(32)105=9105
D=2310=23.105=(23)105=8105
Vì9105>8105
=>C>D
2
a)2x.(3y-2)+(3y-2)=6
(3y-2).(2x+1)=6
=>6\(⋮\)2x+1
=>2x+1\(\in\)Ư(6)={1;2;3;-1;-2;-3}
Mà 2x+1 là số lẻ
=>2x+1\(\in\){1;3;-1;-3}
Ta có bảng sau:
2x+1 | -1 | -3 | 1 | 3 |
3y-2 | -6 | -2 | 6 | 2 |
x | \(-1\notin N\) | \(-2\notin N\) | \(0\in N\) | \(1\in N\) |
y | \(\frac{-4}{3}\notin N\) | \(0\in N\) | \(\frac{8}{3}\notin N\) | \(\frac{4}{3}\notin N\) |
Vậy x\(\in\){0;1}
y\(\in\){0}
Phần này bạn lên học 24h nha Câu hỏi của Đỗ Thế Minh Quang
Chúc bn học tốt
1. Ta có: a chia có 7 dư 3 => a - 3 chia hết cho 7
=> 4 (a - 3) chia hết cho 7 => 4a - 12 chia hết cho 7
=> 4a - 12 + 7 chia hết cho 7 => 4a - 5 chia hết cho 7 (1)
a chia cho 13 dư 11 => a - 11 chia hết cho 13
=> 4 (a - 11) chia hết cho 13 => 4a - 44 chia hết cho 13
=> 4a - 44 + 39 chia hết cho 13 => 4a - 5 chia hết cho 13 (2)
a chia cho 17 dư 14 => a - 14 chia hết cho 17
=> 4 ( a - 14) chia hết cho 17 => 4a - 56 chia hết cho 17
=> 4a - 56 + 51 chia hết cho 17 => 4a - 5 chia hết cho 17 (3)
Từ (1), (2) và (3) => 4a - 5 thuộc BC(7;13;17)
Mà a nhỏ nhất => 4a - 5 nhỏ nhất
=> 4a - 5 = BCNN(7;13;17) = 7 . 13 . 17 = 1547
=> 4a = 1552 => a= 388
2. Gọi ƯCLN(a,b) = d
=> a = d . m (ƯCLN(m,n) = 1)
b = d . n
Do a < b => m<n
Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) = a . b
\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=\frac{a\cdot b}{ƯCLN\left(a,b\right)}=\frac{d\cdot m\cdot d\cdot n}{d}=m\cdot n\cdot d\)
Vì BCNN(a,b) + ƯCLN(a,b) = 19
=> m . n . d + d = 19
=> d . (m . n + 1) = 19
=> m . n + 1 thuộc Ư(19); \(m\cdot n+1\ge2\)
Ta có bảng sau:
d m . n +1 m . n m n a b 1 19 18 1 2 18 9 1 18 2 9
Vậy (a,b) = (2;9) ; (1 ; 18)
3.