Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2x^2+9=2x^2+6x-6x-18+18+9\)
\(=2x\left(x+3\right)-6\left(x+3\right)+27\)
Vì 2x(x + 3) và 6(x + 3) chia hết cho x + 3 => Để \(2x^2+9\) chia hết cho \(x+3\) thì 27 chia hết cho \(x+3\)
=> \(x+3\inƯ\left(27\right)\)
=> \(x+3\in\left\{1;3;9;27\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;6;24\right\}\)
Câu b, c làm tương tự
d) \(\left|x+5\right|+2=9\)
\(\left|x+5\right|=9-2\)
\(\left|x+5\right|=7\)
TH1: \(x+5=-7\)
\(x=-7-5\)
\(x=-12\)
TH2: \(x+5=7\)
\(x=2\)
Nếu tìm x là số tự nhiên thì chỉ x = 2 thỏa mãn.
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11
kiểm tra thực lực thì bạn phải làm chứ bạn! Kiểm tra năng lực học của bạn như thế nào nữa!
các bạn làm rồi cho mik xem thử nhá tại mik cũng đang ôn mí dạng này
b, x + 2 ⋮ x - 1
=> x - 1 + 2 ⋮ x - 1
x - 1 ⋮ x - 1
=> 2 ⋮ x - 1
=> ...
d, 180 ⋮ x
234 ⋮ x
=> x thuộc ƯC(180; 234)
có ƯCLN(180; 234) = 18
=> x thuộc Ư(18) = {...}
xong chọn số lớn nhất
Ta có:
x2 chia hết cho x+1
Mặt khác: x+1 chia hết cho x+1 =>x(x+1) chia hết cho x+1 => x2+x chia hết cho x+1
=> x2+x-x2 chia hết cho x+1
=> x chia hết cho x+1
Không có số tự nhiên nào mà chính nó chia hết cho chính nó+1
Ngoại trừ số 0
Vậy: x2 chia hết cho x+1 <=> x=0
b, Ta có: 2x2+5 chia hết cho x-1
Mặt khác: 2.x(x-1) chia hết cho x-1
=>2x2-2x chia hết cho x-1
=> 2x2+5-(2x2-2x) chia hết cho x-1
=> 5+2x chia hết cho x-1
=> 5+2x-2(x-1) chia hết cho x-1
=> 7 chia hết cho x-1
=> x-1 E Ư(7)
=> x-1 E {1;7}
=> x E {2;8}
E là kí hiệu thuộc nha